Các giải pháp nhằm thúc ựẩy phát triển ngành nghề tiểu thủ công

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN văn GIANG, TỈNH HƯNG yên (Trang 117)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2. Các giải pháp nhằm thúc ựẩy phát triển ngành nghề tiểu thủ công

nghiệp nông thôn

4.3.2.1. Về quy hoạch phát triển ngành nghề và quy hoạch mặt bằng, ựất ựai

- Rà soát tình hình triển khai thực hiện quy hoạch cụm công nghiệp, làng nghề TTCN ựến năm 2020 của huyện ựể có thể ựiều chỉnh bổ sung cho phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, nghề nông thôn ựến năm 2020 của các xã, thị trấn trong huyện phù hợp với quy hoạch của tỉnh.

Bảng 4.16. Diện tắch ựất quy hoạch mở rộng cụm CN, làng nghề tiểu thủ công nghiệp

STT Tên cụm công nghiệp, làng nghề địa ựiểm

Diện tắch (ha)

định hướng ngành nghề

1 Cụm công nghiệp Xuân Quan (mở rông) Xã Xuân Quan 9,8 Chế biến nông sản, thực phảm, TTCN, hàng tiêu dùng 2 Cụm công nghiệp sạch

Văn Giang (mở rộng) Xã Tân Tiến 20

Chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng, dược phẩm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108

3 Cụm công nghiệp Tân

Tiến (mở rộng) Xã Tân Tiến 20 Công nghiệp nhẹ

- Ban hành và phổ biến rộng rãi, trình tự, thủ tục và quy chế phối hợp giữa các cấp, ngành trong việc thuê ựất triển khai thực hiện dự án của các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn, làng nghề.

4.3.2.2. Lập kế hoạch khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống, ựồng thời du nhập nghề mới ở nông thôn

Phần lớn các ngành nghề tại các làng nghề ở Văn Giang ựều tập trung tại vùng nông thôn, nơi có hệ thống kết cấu hạ tầng còn hạn chế cả số lượng và chất lượng. Do phát triển còn tự phát, nên công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề TTCN còn nhiều bất cập. để việc phát triển ngành nghề TTCN có hiệu quả cần chú trọng các nội dung sau:

Một là, Có chắnh sách cụ thể ựể hỗ trợ ựào tạo nhân lực, tập huấn nghề cho người lao ựộng, cho cán bộ quản lý thông qua hệ thống chắnh sách, pháp luật. Quy hoạch dân cư, khu vực sản xuất phù hợp trước mắt và lâu dài, ựảm bảo môi sinh, theo lộ trình và bước ựi cụ thể.

Hai là, xác ựịnh phương hướng phát triển cho các ngành nghề, sản phẩm TTCN truyền thống của từng xã, thị trấn. Hoàn thiện, bổ sung chắnh sách khôi phục, ựổi mới, phát triển nghề TTCN truyền thống và mở ra nghề mới. Có kế hoạch ựào tạo nghề TTCN cho người lao ựộng. Phân vùng sản xuất TTCN, tạo lập mối liên kết sản xuất giữa khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung với các làng nghề TTCN ở nông thôn; hình thành chuỗi sản xuất - cung ứng sản phẩm công nghiệp nông thôn.

Ba là, hình thành các cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở các ựịa bàn, có kết cấu hạ tầng ựồng bộ, tách ra khỏi khu dân cư, có ựầy ựủ hệ thống xử lý chất thải nhằm tận dụng lợi thế về nguồn lao ựộng và tay nghề người thợ thủ công. Sắp xếp hợp lý ngành nghề theo hướng mở rộng quy mô hoặc ựầu tư theo chiều sâu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109

Bốn là, tổng kết, rút ra những bài học thành công, thất bại của quá trình phát triển nghề thủ công ở nông thôn ựể ựịnh hướng cho nông dân mạnh dạn chuyển sang làm TTCN. Hỗ trợ phát triển các hiệp hội nghề nghiệp TTCN trên các ựịa bàn. Hướng tới mỗi làng có một nghề, giải quyết việc làm tại chỗ cho nông dân, nhất là ở những nơi có ựất thu hồi làm công nghiệp, ựô thị.

Năm là, trên cơ sở ựịnh hướng phát triển nghề có triển vọng, chuyển hướng sang sản xuất sản phẩm mới ở những nơi nghề cũ ựã lỗi thời. Hỗ trợ các làng nghề TTCN ựổi mới máy móc, kỹ thuật, công nghệ, công cụ cầm tay, kinh nghiệm quản lý... Tạo sự liên kết giữa doanh nghiệp trong khu, cụm công nghiệp tập trung với các ngành nghề TTCN truyền thống, ựể phát triển nghề thủ công. Sự liên kết thông qua việc các làng nghề làm gia công, là cơ sở sản xuất vệ tinh cho doanh nghiệp lớn. Doanh nghiệp lớn ựảm bảo sản phẩm ựầu ra cho làng nghề, giảm bớt ựầu mối, ựầu tư vào khâu then chốt, hoàn thiện sản phẩm, giúp sản phẩm của các ngành nghề TTCN có thị trường tiêu thụ ổn ựịnh, vững chắc.

Sáu là, xây dựng chiến lược cung ứng nguyên liệu cho sản xuất, ựảm bảo cung ứng ựủ số lượng, chất lượng nguyên liệu. Hoặc có kế hoạch liên kết chế biến, trao ựổi sản phẩm thế mạnh, liên kết tiêu thụ sản phẩm sử dụng nguyên liệu ngoài tỉnh. Xây dựng mô hình liên kết chặt chẽ giữa Hộ sản xuất - DN/HTX - Người tiêu dùng.

4.3.2.3. Một số phương thức hỗ trợ cho các ngành nghề phát triển - Hỗ trợ ựầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật tại các ngành nghề

Kết cấu hạ tầng kinh tế- kỹ thuật nông thôn là ựiều kiện vật chất ựể phát triển kinh tế nói chung, phát triển ngành nghề TTCN nói riêng. Trên cơ sở xây dựng ựồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn thì các cơ sở sản xuất TTCN mới có ựiều kiện phát triển. Giao lưu hàng hoá ựược ựẩy mạnh giữa các vùng, ựịa phương trong cả nước, ựể giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xây dựng nông thôn mới.

Nhiều năm qua, Văn Giang ựã ựầu tư hàng chục tỷ ựồng ựể phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn trên ựịa bàn, ựáp ứng yêu cầu nhất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110

ựịnh của sản xuất và ựời sống. Nhưng so với yêu cầu CNH, HđH nông thôn, thì hệ thống hạ tầng ựó vẫn trong tình trạng thấp kém, thiếu ựồng bộ. Do ựó, ựể góp phần phát triển các ngành nghề trong làng nghề TTCN, cần triển khai thực hiện một số giải pháp sau:

Một là, về hệ thống giao thông: làm tốt công tác khảo sát, quy hoạch ựồng bộ hệ thống giao thông ựảm bảo lưu thông hàng hoá; vừa xây dựng, vừa cải tạo, duy tu, bảo dưỡng hệ thống giao thông hiện có, nâng cấp tuyến giao thông liên huyện, liên xã, liên thôn, kiên cố hoá tuyến ựường nội thôn trước mắt ở khu vực sản xuất TTCN; cùng với vốn ựầu tư của ngân sách, ựẩy mạnh huy ựộng vốn ựóng góp từ doanh nghiệp và dân cư; phân cấp quản lý, khai thác, công khai vốn ựầu tư và triển khai thi công xây dựng một cách minh bạch, ựảm bảo tiến ựộ.

Hai là, hệ thống ựiện: hoàn thiện, mở rộng hệ thống ựiện tới các làng nghề TTCN. Cần có biện pháp cả về quản lý và kỹ thuật, theo phương châm cung cấp ựiện ổn ựịnh ựến tận hộ sử dụng ựiện với giá cả hợp lý. Có cơ chế giá bán ựiện hợp lý, tương ựối ổn ựịnh cho sản xuất, dịch vụ tại các làng nghề TTCN; ựồng thời khuyến khắch sử dụng tiết kiệm ựiện và dùng các nguồn năng lượng khác như năng lượng mặt trời, năng lượng sinh học.v.v.

Ba là, về hệ thống thông tin liên lạc: tiếp tục ựầu tư ựồng bộ, tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp, hộ sản xuất tại các làng nghề tiếp cận Internet, giao dịch ựiện tử, các dịch vụ truyền số liệu .v.v. ựể liên lạc nhanh chóng, thuận tiện, với chi phắ thấp. Hỗ trợ các cơ sở sản xuất TTCN trong làng nghề về thông tin thị trường, thông tin kinh tế - xã hội... ựể kịp thời ựiều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh, cải tiến mẫu mã sản phẩm phù hợp thị hiếu tiêu dùng cũng như nhu cầu của thị trường.

Bốn là, hệ thống cấp, thoát nước: ở các khu dân cư, các làng nghề cần xây dựng ý thức pháp luật, nghĩa vụ và quyền lợi trong việc bảo vệ môi trường. Cần có những chế tài về việc ựóng góp tài chắnh ựể ựầu tư, xử lý chất thải, xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề. Từng bước ựầu tư xây dựng ựồng bộ hệ thống cấp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111

thoát nước, hệ thống xử lý chất thải... trong các làng nghề, các khu, cụm TTCN tập trung, theo phương châm nhà nước và nhân dân, doanh nghiệp cùng làm.

Ngân sách Nhà nước (Trung ương và ựịa phương), thông qua nguồn kinh phắ sự nghiệp môi trường, hàng năm sẽ dành kinh phắ ựể hỗ trợ ựầu tư hệ thống tiêu thoát nước và xử lý nước thải, thu gom rác thải tại tất cả ựã ựược UBND tỉnh công nhận.

Quá trình ựầu tư và hỗ trợ ựầu tư hệ thống xử lý môi trường tại các làng nghề cần ựược phân kỳ hợp lý theo từng giai ựoạn; gắn với các làng nghề trọng ựiểm về nguy cơ gây ô nhiễm môi trường như: làng nghề sản xuất mây tre ựan, sản xuất gốm sứ... Trong ựó cần chú trọng ựầu tư các hạ tầng kỹ thuật, nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước và xử lý nước thải, rác thải ựảm bảo vệ sinh môi trường.

Năm là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho làng nghề TTCN. đầu tư, nâng cao năng lực khám chữa bệnh ban ựầu ở ựịa bàn dân cư, nhất là cho người lao ựộng ở làng nghề. Tăng cường ựầu tư cho giáo dục phổ thông ở các làng nghề, kết hợp các loại hình giáo dục, dậy nghề, cung cấp lao ựộng có chuyên môn cao cho các làng nghề.

- Hỗ trợ, chuyển giao công nghệ

Hiện nay, sản xuất TTCN vẫn chủ yếu là sản xuất thủ công, chỉ vào khoảng 37- 40% số hộ làm nghề của cả nước có sử dụng cơ khắ, 86% số thiết bị có sử dụng ựiện mà các hộ sản xuất ngành nghề ựang sử dụng là loại từ công nghiệp thành thị. Xét về lâu dài thì thấy rằng nhu cầu trang thiết bị cho sản xuất của các hộ làm nghề là tương ựối lớn nhưng lại phụ thuộc nhiều vào khả năng tài chắnh và khả năng mở rộng quy mô sản xuất của hộ.

Thực tế cho thấy các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Văn Giang hiện nay là nhỏ lẻ, phân tán, trình ựộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ lạc hậu dẫn ựến năng xuất thấp, giá thành cao, chất lượng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh yếu trên trị trường. Vì vậy cần phải hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật cho các cơ sở sản xuất. Chú trọng các cơ sở sản xuất TTCN ở làng nghề ựể các cơ sở này làm hạt nhân phát

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112

triển sản xuất, thực hiện công ựoạn sản xuất ựòi hỏi kỹ thuật cao, quyết ựịnh ựến năng xuất, chất lượng của sản phẩm, tạo nên sự liên kết, tập trung sản xuất trên cơ sở phân công lao ựộng và thực hiện chuyên môn hóa sâu vào các khâu công việc, tạo ra ựược sản phẩm hàng hoá chất lượng cao ựủ sức cạnh tranh trên thị trường.

đối với phòng Công thương, Sở khoa học - Công nghệ tỉnh cần ựầu tư nghiên cứu và ựưa những tiến bộ khoa học vào trong sản xuất, ựồng thời cần có chắnh sách khuyến khắch các thành phần kinh tế ựưa ựược những tiến bộ khoa học vào sản xuất.

Sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phắ khuyến công trung ương và ựịa phương ựể hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến tại các cơ sở sản xuất trong làng nghề theo Nghị ựịnh số 45/2012/Nđ-CP ngày 21/5/2012 của Chắnh phủ về khuyến công. Thực hiện hỗ trợ các cơ sở sản xuất trong làng nghề tổ chức mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất sản phẩm mới, sử dụng máy móc thiết bị tiên tiến ựể nhân rộng thông qua các ựề án khuyến công hàng năm.

Tiếp tục triển khai hỗ trợ các cơ sở TTCN và làng nghề ựăng ký, xác lập quyền sở hữu công nghiệp (nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn ựịa lý) ựối với các sản phẩm và dịch vụ.

- Hỗ trợ ựào tạo, phát triển nguồn nhân lực

Lao ựộng là yếu tố quan trọng, quyết ựịnh của lực lượng sản xuất. Do ựó, ựào tạo, phát triển nguồn nhân lực vô cùng quan trọng, nhất là trong các làng nghề TTCN sử dụng nhiều lao ựộng và có lợi thế phát triển như: sản xuất mây tre ựan, gốm sứ, chế biến nông sản, kim khắ,... Quá trình ựào tạo phải gắn với việc sử dụng lao ựộng vào phát triển những ngành nghề TTCN truyền thống; giải quyết nhiều việc làm cho nông dân.

Xây dựng kế hoạch ựào tạo lao ựộng cho các làng nghề hiện ựã ựược công nhận và ựang triển khai hoạt ựộng; xuất phát từ nhu cầu, ựặc ựiểm của từng làng nghề, với những hình thức thắch hợp. Quản lý và sử dụng có hiệu quả kinh phắ ựào

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113

tạo nghề cho lao ựộng nông thôn theo Quyết ựịnh 1956 của Thủ tướng Chắnh phủ; kinh phắ khuyến công trung ương, ựịa phương và Quỹ khuyến nông,...

Tăng cường hỗ trợ việc bồi dưỡng kiến thức quản trị kinh doanh, văn hoá, công nghệ, kỹ thuật... cho các chủ cơ sở sản xuất trong làng nghề bằng nhiều hình thức thắch hợp. Mở các lớp tập huấn ngắn hạn về chuyên môn nghiệp vụ, quản lý, kế toán, tiếp thị, thị trường. Khuyến khắch thành lập các câu lạc ngành nghề ựể thu hút ựội ngũ các chủ cơ sở tới sinh hoạt, học hỏi, trao ựổi kinh nghiệm...

đa dạng hoá các loại hình dạy nghề. Khuyến khắch dạy nghề theo lối truyền nghề; phối kết hợp với các cơ sở ựào tạo, dạy nghề ở trung tâm ựô thị lớn, dạy nghề cho lao ựộng làng nghề về kỹ thuật, mỹ thuật, tạo mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ; nâng cao trình ựộ văn hoá cho dân cư ở vùng sản xuất TTCN.

Mở các hội thi mời các nghệ nhân, thợ thủ công giỏi trình diễn tay nghề, tôn vinh nghệ nhân, tôn vinh tổ nghề, có cơ chế công nhận phát minh, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật bằng những lợi ắch vật chất, tinh thần xứng ựáng... ựể thúc ựẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển làng nghề.

4.3.2.4. đẩy mạnh hoạt ựộng xúc tiến thương mại, phát triển thị trường cho các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp

Một là, phát triển thị trường sản phẩm hàng hoá.

Thị trường nội ựịa hiện ựang là thị trường quan trọng trong ngắn hạn ựể phát triển sản xuất TTCN. Các sản phẩm TTCN nói chung, ựồ mây tre ựan, gốm sứ, , kim khắ, vật liệu xây dựng, thực phẩm bún bánh ựa ... ựang ựược tiêu thụ với khối lượng lớn phục vụ ựời sống, sản xuất trên ựịa bàn huyện, tỉnh và các vùng phụ cận. Do ựó các ngành nghề trong các làng nghề cần ựầu tư ựổi mới công nghệ, có hoạt ựộng quảng bá, tiếp thị sản phẩm; liên doanh, liên kết... ựể sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã hợp thị hiếu với giá cả cạnh tranh. Phát triển hình thức gia công sản phẩm, làm công nghiệp hỗ trợ hoặc làm dịch vụ cho doanh nghiệp lớn ựể giảm chi phắ trung gian, tạo thị trường ổn ựịnh, sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cao trên thị trường.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114

Bên cạnh ựó, cần từng bước thâm nhập, tìm hướng ựi thắch hợp cho sản phẩm làng nghề thông qua thị trường nước ngoài; ựể ựẩy mạnh xuất khẩu.

Trong nhiều năm qua, hoạt ựộng xuất khẩu hàng của các làng nghề TTCN của Văn Giang nói chung, của mặt hàng gốm sứ, mây tre ựan nói riêng còn nhiều hạn chế. Các sản phẩm TTCN của huyện chủ yếu ựược xuất khẩu thông qua các doanh nghiệp lớn tại các tỉnh thành phố lớn trên cả nước, với số lượng không nhiều.

Do ựó, cần có những chắnh sách, kế hoạch ựầu tư nghiên cứu, kế hoạch khuyến khắch sản xuất hàng TTCN dùng cho xuất khẩu. Sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài cần phù hợp thị hiếu và tiêu chuẩn quốc tế. đẩy mạnh khuyến khắch ựầu tư công nghệ, cải tiến mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp, khai thác triệt ựể các năng lực truyền thống của ựịa phương ựể sản xuất.

Phát huy lợi thế vốn có của các sản phẩm bước ựầu ựã thâm nhập thị trường nước ngoài, ựồng thời không ngừng tìm tòi, phát triển, mở ra các nghề

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN văn GIANG, TỈNH HƯNG yên (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)