Nội dung về phát triển ngành nghề

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN văn GIANG, TỈNH HƯNG yên (Trang 29)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1.4 Nội dung về phát triển ngành nghề

2.1.4.1 Phát triển về lượng

Thứ nhất, phát triển về chiều rộng ựầu tiên phải kể ựến ựó là quy mô sản xuất, quy mô sản xuất có thể hiểu là ựộ lớn của từng cơ sở sản xuất về vốn, lao ựộng, mặt bằng sản xuất kinh doanhẦ Phát triển quy mô chắnh là làm cho các yếu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20

tố này của từng hộ lớn lên, phù hợp hơn. Quy mô hộ hợp lý là sự ựầu tư hợp lý về vốn, lao ựộng, mặt bằng sản xuất kinh doanhẦnhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phù hợp yêu cầu, mục tiêu kinh tế xã hội, với nhu cầu thị trường, ựem lại lợi nhuận cho hộ.

Việc ựa dạng hóa các sản phẩm của làng nghề sản xuất TTCN. Trước ựây, làng nghề chủ yếu sản xuất gốm sứ, mây tre ựan hoặc ựóng các loại bàn ghế, giường tủ, cánh cửa và ựược tiêu thụ trong phạm vi hẹp. Tuy nhiên ựời sống con người ngày càng phát triển, việc cải tiến mẫu mã, ựa dạng hóa các loại sản phẩm, nâng cao chất lượng ựể ựáp ứng nhu cầu thị trường là việc hết sức quan trọng.

Một làng nghề sản xuất TTCN thường bao gồm nhiều hộ, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh. Do vậy số lượng hộ cá thể và các hình thức hợp tác ngày càng nhiều chứng tỏ làng nghề ngày càng phát triển. Ngoài ra, quy mô làng nghề cần ựược xem xét ựánh giá cơ cấu ngành nghề, cơ cấu về trình ựộ công nghệ phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ trong nước và thế giới. Sản phẩm của làng nghề ựó ựược phải kiểm chứng thông qua cạnh tranh trên thị trường, tạo uy tắn thương hiệu ựối với người tiêu dùng...

Thứ hai, việc phát triển một làng nghề sản xuất TTCN nói chung và làng nghề sản xuất gốm sứ, mây tre ựan, gò nói riêng là việc huy ựộng vốn ựưa vào sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất, sự tăng lên về tổng nguồn vốn cũng phản ánh quy mô và năng lực tài chắnh của hộ sản xuất, chủ cơ sở tại mỗi giai ựoạn phát triển. Vốn ựầu tư của mỗi hộ phản ánh một phần quan trọng sự phát triển của làng nghề, tuy nhiên ngoài việc ựánh giá sự tăng lên về quy mô của vốn ựiều cần quan tâm vẫn là hiệu quả sử dụng vốn của các hộ doanh nghiệp ựó.

Thứ ba, sự phát triển của làng nghề sản xuất TTCN không chỉ thể hiện ở mặt quy mô, mức ựộ ựầu tư vốn phát triển mà còn phải kể ựến mặt bằng sản xuất kinh doanh. đặc ựiểm của làng nghề sản xuất gốm sứ, mây tre ựan, gò là các hộ sản xuất thường tận dụng mặt bằng nhà mình làm ựịa ựiểm sản xuất vì

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21

vậy việc ựánh giá quy mô mặt bằng cũng là một tiêu chắ quan trọng. Khi nghiên cứu về mặt bằng sản xuất không nên chỉ quan tâm tới diện tắch của mặt bằng ựất ựai mà cần chú ý tất cả các yếu tố về cơ sở vật chất kỹ thuật ựược ựầu tư trên ựó như nhà xưởng, máy móc, hệ thống giao thông, hạ tầng phục vụ cho tất cả các hoạt ựộng của hộ... Tiêu chắ mở rộng mặt bằng sản xuất kinh doanh, tăng lên về quy mô cơ sở vật chất của hộ cũng thể hiện sự phát triển của cơ sở sản xuất, hộ ựó. Khi doanh nghiệp phát triển ựi lên, làm ăn có lãi, thị trường ựầu ra luôn ựược mở rộng thì việc mở rộng sản xuất kinh doanh là ựiều tất yếu, khả năng chọn vị trắ, bố trắ mặt bằng sản xuất kinh doanh một cách hợp lý sẽ mang lại hiệu quả cho hộ và các cơ sở sản xuất.

Việc trạng trang thiết bị cho sản xuất, với làng nghề sản xuất TTCN truyền thống, thiết bị cho sản xuất thường là ựơn giản, dễ sử dụng. Tuy nhiên, ngày nay ựể tăng sản lượng sản phẩm, tăng mẫu mã thì việc sử dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật ựang là vấn ựề cần thiết. đối với nghề sản xuất gốm sứ và mây tre ựan các sản phẩm xưa kia làm chủ yếu bằng tay rất vất vả, số lượng làm ra không nhiều nên thu nhập của người gốm sứ, mây tre ựan không cao, ngày nay khi khoa học kĩ thuật ngày một tiến bộ các hộ sản xuất gốm sứ, mây tre ựan có thể áp dụng vì gốm sứ, mây tre ựan là một sản phẩm truyền thống nhưng nó không ựòi hỏi phải sử dụng thủ công như thêu thùa mới có thể có giá cao. Sử dụng máy móc giúp cho công lao ựộng giảm ựi và số lượng sản phẩm tăng nhanh, giá cả sản phẩm sẽ phù hợp hơn với các ựối tượng người tiêu dùng. điều ựó góp phần làm cho thu nhập người lao ựộng tăng cao và nhanh hơn. Do vậy áp dụng khoa học kỹ thuật là ựiều cần thiết và quan trọng.

Thứ tư, về thị trường tiêu thụ, thị trường tiêu thụ ổn ựịnh là ựiều kiện cần thiết ựể làng nghề sản xuất TTCN phát triển và luôn ựược giữ vững. Thị trường có thể là trong nước, nước ngoài nhưng luôn phải ựảm bảo ựược chất lượng của sản phẩm, bảo ựảm ựược uy tắn và thương hiệu của sản phẩm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22

biệt là khả năng tiếp cận thị trường nước ngoài, tiếp cận với các thông tin về sản phẩm, thị trường, công nghệ, xu hướng phát triển sản phẩm cũng tác ựộng ựến hộ sản xuất, ựơn vị sản xuất kinh doanh. Phát triển thị trường là nói ựến việc tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ cho hộ, và cho cơ sở sản xuất. Muốn phát triển thị trường hộ phải tăng khả năng sản xuất, cung cấp hàng hóa, sản phẩm cho thị trường, cho xã hội. Hiện nay, nhu cầu về tâm linh ựược xã hội hết sức quan tâm, ựây là vấn ựề then chốt ựể các hộ và các cơ sở sản xuất tập trung phát triển sản phẩm.

Ngoài ra, còn rất nhiều yếu tố khác như số lượng sản phẩm làm ra phải lớn, ổn ựịnh, mức ựộ giải quyết việc làm cho lao ựộng tại ựịa phương ựược ựảm bảo, doanh thu tăng qua các năm...

2.1.4.2 Phát triển về chất

- Kết quả phát triển ngành nghề: Phát triển ngành nghề TTCN nông thôn có ý nghĩa chiến lược quan trọng ựối với việc phát triển nông thôn, thúc ựẩy tiến trình CNH - HđH nông nghiệp nông thôn. Ngành nghề TTCN không chỉ phát triển ở các nước có nền kinh tế lạc hậu mà còn phát triển mạnh ngay ở những nước có nền công nghiệp hiện ựại như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung QuốcẦ. nó không hề mất ựi mà trái lại vẫn ựược các quốc gia quan tâm nghiên cứu và ựầu tư. Ở nước ta ựã có sự ựầu tư nghiên cứu ựối với lĩnh vực phát triển ngành nghề nông thôn nói chung, ngành nghề TTCN nông thôn nói riêng. Các vấn ựề ựược tập trung nghiên cứu là: Những vấn ựề thuộc về quan hệ giữa những người sản xuất ở làng nghề như các ựiều kiện sản xuất còn khó khăn, trình ựộ kỹ thuật và quản lý còn non yếu; Những vấn ựề về thị trường ựầu vào, ựầu ra, về sản xuất và tiêu thụ; Nhưng cũng có nhiều vấn ựề về cơ chế, chắnh sách, sự tác ựộng của các cấp chắnh quyền, những vấn ựề về kinh tế - xã hội và môi trường Ầ cần ựược nghiên cứu ựể có hướng khắc phục, tháo gỡ.

Quy mô và tỷ lệ lao ựộng thời vụ so với lao ựộng thường xuyên ở hộ còn thấp, chất lượng lao ựộng nhìn chung ựã ựược cải thiện và phát triển theo hướng ổn ựịnh hơn. Trình ựộ văn hoá của lao ựộng ngành nghề nông thôn ựang ựược

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23

nâng cao dần, ựiều này ựược phản ánh ở tỷ lệ lao ựộng ngành nghề tốt nghiệp cấp II trở lên chiếm trên 70% ở các hộ và các cơ sở chuyên, từ 55-60% là ở các hộ kiêm. Thời gian lao ựộng trong năm của các hộ và các cơ sở cũng cao hơn, ựạt khoảng 10 tháng trong năm. đây là dấu hiệu mừng, có biểu hiện của sự phát triển sản xuất ngành nghề TTCN nông thôn, từ ựó nông dân có thể yên tâm mạnh dạn ựầu tư cho mở rộng phát triển ngành nghề.

Ngành nghề TTCN nông thôn phát triển ựã làm cho kinh tế ngày càng phát triển và ựời sống nhân dân ựược nâng cao. Thu nhập của người lao ựộng làm nghề thường cao hơn so với thu nhập của người lao ựộng làm nông nghiệp. Tiền công của lao ựộng kỹ thuật trong làng nghề gốm sứ, chạm khắc gỗ, rèn ựúc ựạt ựược từ 800 ngàn ựến 1,2 triệu ựồng/Lđ/tháng, khai thác ựá từ 20-70 ngàn ựồng/ ngày công, dệt và thêu ren từ 180 ựến 30 ngàn ựồng/tháng.

- Hiệu quả phát triển ngành nghề: Hiệu quả là mối quan tâm hàng ựầu của các chủ trong xã hội, ựặc biệt trong cơ chế kinh tế thi trường thì việc nâng cao hiệu hoạt ựộng sản xuất kinh doanh là ựiều kiện tồn tại và phát triển của các cơ sở sản xuất. Hiệu quả kinh tế ựược ựịnh nghĩa tổng quát là một phạm trù phản ánh trình ựộ, năng lực quản lý sao cho ựảm bảo thực hiện có kết quả cao trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tễ xã hội ựặt ra với chi phắ là tiết kiệm nhất.

Hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội phản ánh trình ựộ sử dụng các nguồn lực của xã hội trong sản xuất thông qua các chỉ tiêu ựặc trưng ựược xác ựịnh bằng tỷ lệ so sánh giữa các chỉ tiêu phản ánh kết quả ựạt ựược về kinh tế so với các chỉ tiêu phản ánh chi phắ bỏ ựược huy ựộng vào cho sản xuấtỢ.

Mỗi ngành sản xuất ựều có một ựặc ựiểm riêng về kinh tế - kỹ thuật, các ựặc ựiểm ựó ảnh hưởng ựến kết quả và hiệu quả sản xuất cũng như việc xác ựịnh các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả của ngành sản xuất ựó. Ngành nghề TTCN nông thôn mang lại lợi ắch kinh tế cho người dân nông thôn, góp phần tăng trưởng kinh tế . để ựánh giá trình ựộ tổ chức sử dụng các yếu tố sản xuất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24

của các cơ sở cũng như của các hộ làm nghề chúng ta sử dụng thước ựo hiệu quả kinh tế. đó chắnh là hiệu quả sản xuất của các cơ sở và của các hộ làm nghề ựược phản ánh bằng tỷ lệ so sánh giữa chi phắ bỏ ra ựể ựầu tư cho sản xuất và thu nhập ựặt ựược do sản xuất ngành nghề mang lại hiệu quả kinh tế ấy ựược phản ánh qua các chỉ tiêu: thu nhập của một công lao ựộng làm nghề, thu nhập ựạt ựược từ một ựồng chi phắ bỏ ra hay thu nhập của một công lao ựộng làm nghề, thu nhập ựạt ựược từ một ựồng chi phắ bỏ ra hay thu nhập ựạt từ một ựồng tài sản ựược ựầu tư cho sản xuất ngành nghề TTCN.

Hiệu quả kinh tế xã hội của việc phát triển ngành nghề TTCN nông thôn chắnh là sự tương quan so sánh giữa chi phắ bỏ ra với kết quả ựạt ựược thông qua sản xuất ngành nghề. đồng thời cũng là sự tương quan so sánh giữa chi phắ bỏ ra với kết quả ựạt ựược về mặt xã hội thông qua phát triển ngành nghề TTCN như giải quyết vấn ựề việc làm tại chỗ cho lao ựộng nông thôn, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế ựịa phương, góp phần xóa ựói giảm nghèo, giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.

2.1.4.3. Phát triển theo hướng bền vững

Là phát triển ựảm bảo ựáp ứng 3 nội dung kinh tế -xã hội - môi trường. Sự phát triển của các ngành nghề TTCN là một trong những lời giải rất chắnh xác cho bài toán giải quyết công ăn việc làm cho lao ựộng nông thôn hiện nay. Tuy nhiên, các ngành nghề hiện nay vẫn mang nhiều tắnh tự phát và chưa có một kế hoạch dài hạn cho tương lai. Chắnh vì vai trò quan trọng như vậy của ngành nghề thì việc nghiên cứu phát triển bền vững là vô cùng cần thiết. Hơn thế với xu thế phát triển ngày càng mạnh mẽ của các ngành nghề nhưng không quan tâm tới môi trường sẽ dẫn ựến sự mất cân bằng giữa các yếu tố về kinh tế môi trường cũng như xã hội. Do ựó rất cần có một chiến lược phát triển bền vững cho các ngành nghề TTCN vì trong tương lai ngành nghề TTCN sẽ trở thành một thành phần kinh tế không thể thiếu. Với tình trạng các ngành nghề phát triển một cách rời rạc không có kế hoạch như tại hầu hết các ựịa phương hiện

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25

nay không những khiến cho các ngành nghề mất ựi hiệu quả mà còn góp phần làm chất lượng môi trường tại ựịa phương ngày một xấu hơn. Không chỉ vậy với các ựịa phương có sai lầm trong cách tổ chức phát triển sẽ không chỉ ảnh hưởng ựến chắnh bản thân ngành nghề ựấy mà nó cũng sẽ gián tiếp tác ựộng ựến các ngành nghề khác.

Phát triển bền vững các ngành nghề truyền thống là ựảm bảo cho các ngành nghề có ựịnh hướng phát triển rõ ràng và ựúng ựắn hơn.Trong quá trình phát triển của mình các ngành nghề TTCN không chỉ ựem lại lợi ắch cá nhân của ựịa phương ựấy mà nó còn góp phần phát triển kinh tế của vùng. Phát triển bền vững ngành nghề TTCN ở ựây có thể ựưa ra ựược các biện pháp phát triển kinh tế ngày càng sâu rộng. đồng thời với việc tổ chức phát triển các ngành nghề TTCN còn cải thiện ựiều kiện môi trường trong khu vực, gắn kết mạnh giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường tại ựịa phương. Do ựó kinh tế gắn liền với môi trường ựồng thời gắn với trách nhiệm xã hội là nội dung lớn nhất của phát triển bền vững các ngành nghề TTCN truyền thống.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN văn GIANG, TỈNH HƯNG yên (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)