Định hướng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN văn GIANG, TỈNH HƯNG yên (Trang 114)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1. định hướng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn

4.3.1.1. Quan ựiểm về phát triển

Nông thôn là khu vực có mức thu nhập thấp; dân số vẫn tiếp tục tăng, ựất ựai lại thu hẹp do ựô thị hoá và phát triển công nghiệp... khả năng áp dụng sản xuất với quy mô tập trung khó cùng với ựất ựai bạc màu sẽ làm suy giảm năng suất nông nghiệp...vì vậy phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tạo thêm việc làm và thu nhập, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn. Việc phát triển các khu, cụm công nghiệp, các khu kinh tế xã hội tập trung, các ựô thị, hệ thống giao thông và các công trình cơ sở hạ tầng khác thường gắn liền với công tác ựền bù giải toả, thu hồi ựất, ựào tạo và sắp xếp việc làm cho những người bị thu hồi ựất, do ựó phát triển TTCN góp phần giải quyết việc làm cho người dân, chuyển dịch lực lượng lao ựộng sang các khu vực có năng suất và thu nhập cao hơn. Việc quy hoạch các cụm công nghiệp ựưa sản xuất về nơi tập trung, tách khỏi khu dân cư, nhằm tăng cường quản lý và triển khai các biện pháp hỗ trợ phát triển, ựồng thời áp dụng các biện pháp xử lý chất thải bảo vệ môi trường, từng bước cải thiện và nâng cao ựiều kiện sống của người dân tại các làng nghề TTCN. đặc ựiểm chung của các làng nghề Việt Nam là thường nằm gần các khu dân cư tập trung, có mạng lưới giao thông ựường bộ và ựường thủy, thuận lợi cho giao lưu, trao ựổi hàng hoá. đây chắnh là ựiều kiện thuận lợi ựể kết nối các ngành nghề, kết nối với các hoạt ựộng du lịch, phát triển du lịch làng nghề như một số nơi ựã làm....

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105

- Phát triển TTCN phải là sự nghiệp của quần chúng dưới sự hỗ trợ và quản lý của nhà nước; phải huy ựộng mọi nguồn lực ựể ựảm bảo phát triển bền vững và ổn ựịnh;

Phát triển TTCN phải gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương, phải ựặt trong mối quan hệ tương hỗ với quy hoạch phát triển các ngành, quy hoạch ựô thị, kết hợp hài hoà nhiều loại hình kinh tế với công nghệ, thiết bị thắch hợp, kết hợp hiện ựại với truyền thống, thiết bị tiên tiến với tay nghề thủ công, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm;

- Phát triển TTCN phải ựi ựôi với phát triển sản xuất nông nghiệp trên cơ sở khai thác hiệu quả nguồn lao ựộng, tài nguyên ựất, nguyên liệu sẵn có tại ựịa phương, gắn liền với du lịch làng nghềẦ nhằm không ngừng nâng cao mức sống của cư dân nông thôn, xoá bỏ cách biệt giữa nông thôn và thành thị;

- Phát triển TTCN ở Văn Giang theo hướng sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ có lợi thế cạnh tranh, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, giúp khu vực nông thôn phá ựược thế thuần nông, hướng tới các ngành có năng suất và thu nhập cao hơn;

- Phát triển TTCN phải bảo tồn, phát huy ựược những nét văn hoá truyền thống của ựịa phương, của dân tộc và bảo vệ môi trường;

4.3.1.2. Mục tiêu phát triển

Mục tiêu của phát triển ngành nghề nông thôn trong nông thôn là ựảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững, ựảm bảo sức khoẻ của người dân và lao ựộng làm nghề, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo ra cơ sở vật chất vững mạnh, cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng CNH nông thôn trên cơ sở giải quyết tốt việc làm cho người lao ựộng, nâng cao thu nhập và cải thiện ựời sống của người dân nông thôn, ựưa nông thôn tiến kịp thành thị, tiến lên một nền văn minh hiện ựại hơn. để ựạt ựược như vậy cần ựạt ựược các mục tiêu cụ thể như sau:

- Phấn ựấu ựưa giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 17%/năm; ựến năm 2020 giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106

nghiệp ựạt trên 1.000 tỷ ựồng.

- Truyền nghề, ựào tạo nghề gắn với khôi phục làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề mới. Mỗi năm ựào tạo, truyền nghề từ 1.200 ựến 1.400 người, ựể phát triển, nhân cấy nghề; góp phần giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn từ 6.000 - 9.000 người.

- Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, TTCN và dịch vụ trong GDP nông thôn. Góp phần làm tăng thu nhập ở khu vực nông thôn ựể hạn chế khoảng cách về thu nhập giữa nông thôn và thành thị.

- đến năm 2020, tất cả các xã ựã có làng nghề ựều ựược quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Trong ựó có quỹ ựất cho phát triển sản xuất TTCN; ựảm bảo có ựủ hệ thống cấp ựiện, nước sạch và xử lý nước thải tập trung, ựường giao thông nội bộ. đối với một số làng nghề sản xuất gây ô nhiễm (bún, bánh ựa, mây tre ựan, gốm sứ.v.v.) từng bước di chuyển các hộ sản xuất ra khỏi khu vực dân cư vào cụm công nghiệp hoặc ựiểm TTCN, làng nghề.

4.3.1.3. Căn cứ ựưa ra các giải pháp

Hiện nay vùng nông thôn nói chung và huyện Văn Giang nói riêng ựất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do tốc ựộ ựô thị hoá, trong khi ựó các nghề truyền thống sẽ giải quyết ựược việc làm cho các lao ựộng trong lúc nông nhàn, tăng thu nhập cho người nông dân góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Văn Giang. Do vậy việc phát triển các ngành nghề TTCN là một trong những hướng giải quyết tắch cực trong quá trình ựô thị hoá nông thôn.

Căn cứ Nghị Quyết số 03-NQ/TU ngày 27/72011 của Ban chấp hành đảng bộ tỉnh Hưng Yên khóa XVII về Chương trình phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp giai ựoạn 2011 - 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107

Quyết ựịnh số 2414/Qđ-UBND ngày 23/11/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên về Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên giai ựoạn 2006-2015 có xét ựến năm 2020.

Nghị quyết số 18- NQ/HU ngày 12/12/2011 của Ban chấp hảnh đảng bộ huyện Văn Giang lần thứ XXIII về phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ giai ựoạn 2011- 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020.

Những thuận lợi khó khăn ựặt ra trong việc phát triển sản xuất TTCN và làng nghề trong huyện là một trong những căn cứ quan trọng cho việc quy hoạch xây dựng và phát triển sản xuất TTCN.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN văn GIANG, TỈNH HƯNG yên (Trang 114)