2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2.3 Xu hướng phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở
Sau một thời gian tìm kiếm, chuyển ựổi thị trường và tổ chức lại sản xuất ựể thắch nghi với cơ chế thị trường, dần dần hàng truyền thống Việt Nam ựã tìm ra lối thoát. Bắt ựầu từ những năm 90 của thế kỷ 20 hàng thủ công truyền thống của Việt Nam ựã tìm ra bước ựi ựúng hướng cho mình, kim ngạch xuất khẩu hàng năm ựã ựạt hàng triệu USD.Hiện nay nhiều làng nghề TTCN ựã ựược khôi phục và ngày càng nổi tiếng như gốm Vĩnh Long (đồng Nai), ựã cạnh tranh ựược với hàng gốm sứ của Trung Quốc, Thái Lan và ựang có mặt ở trên nhiều nước trên thế giới là đức, Pháp, Mỹ, NhậtẦ, thậm chắ còn lọt cả vào thị trường Trung Quốc. đồ gỗ nội thất đồng Kỵ (Bắc Ninh), một làng nghề có ựến trên 80 công ty TNHH và trên 500 hộ làm ựồ gỗ có quy mô lớn, doanh thu hàng vài tỷ ựồng trên năm, mức thu nhập của mỗi người thợ chạm gỗ vào khoảng trên 1,5 triệu ựồng/tháng. Cả Ộmột làng nghề ựộc ựáoỢ (50) của Hoài đức (Hà Nội), khi nghề dệt the lụa không còn thị trường tiêu thụ thì người La Phù (Hoài đức) chuyển sang làm tổng hợp: làm bún, miến, nấu nha, cất rượu, mây tre ựanẦ sau khi kinh tế ựã khá vững chắc do sản xuất kinh doanh tổng hợp mang lại, La Phù dựa trên kinh nghiệm truyền thống của mình ựã chuyển hướng mạnh mẽ sang phát triển nghề dệt len, thu hút trên 10 ngàn lao ựộng nông nhàn ở các xã bên cạnh (50), góp phần xoá ựói, giảm nghèo cho nông thôn Hoài đứcẦ
để giúp cho nền kinh tế phát triển theo ựúng quy luật của nó thì sản xuất ngành nghề TTCN cũng phải ựược vận ựộng phát triển theo ựúng xu thế kinh tế thị trường. Các ngành nghề sẽ tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh trên cơ sở hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, phong phú về chủng loại. Trên cơ sở xác ựịnh hướng ựi ựúng ựắn, hạn chế gặp phải những rủi ro trong quá trình kinh doanh, tự do phát huy thế mạnh, lợi thế của mình, ựặc biệt là bắ quyết gia truyềnẦ Cơ chế kinh tế mới ựã có tác ựộng to lớn tới
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36
xu hướng phát triển của các ngành nghề TTCN, làm xuất hiện các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh mới, trong nông thôn ựã xuất hiện các hộ kinh doanh, các Công ty TNHH, DNTN ...
Khuyến khắch ựầu tư, thu hút vốn cho các làng nghề sẽ tạo ựiều kiện cho các ngành nghề TTCN nông thôn có ựiều kiện phát triển, các cơ sở sản xuất ựược mở rộng. đào tạo tay nghề, nâng cao dân trắ của người lao ựộng trong các làng nghề, ngành nghề, ựồng thời tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất làm tăng năng suất lao ựộng, tăng chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Hướng kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá sẽ tạo ra bầu không khắ mới, cách nhìn mới, cách tổ chức sản xuất mới trong phát triển tiểu thủ công nghiệp. Tranh thủ mọi ựiều kiện thuận lợi ựể xuất khẩu, hội nhập ựể nâng cao hiểu biết, tiếp thu kinh nghiệm kỹ thuật hiện ựại và phương pháp quản lý tiên tiến ựể hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả cao hơn.
Sự phát triển của ngành nghề TTCN sẽ dẫn ựến sự hình thành và phát triển thị trường hàng hoá ngay trên ựịa bàn nông thôn, thúc ựẩy mạnh quá trình ựô thị hoá nông thôn. đồng thời các ngành nghề TTCN nông thôn phát triển sẽ thực hiện nhanh chóng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và phân công lại lực lượng lao ựộng theo hướng Ộly nông bất ly hươngỢ. Một số khâu sản xuất trong ngành nghề TTCN sẽ tiến tới cơ giới hoá, tạo ựiều kiện cho quá trình thúc ựẩy CNH - HđH nông nghiệp nông thôn.
Nhưng bên cạnh ựó, ngành nghề TTCN nông thôn phát triển ựã nảy sinh ra rất nhiều vấn ựề ựáng quan tâm. để có thể phát triển ngành nghề TTCN nông thôn một cách vững chắc, có hiệu quả hơn thì một số vấn ựề cần phải quan tâm nghiên cứu và có giải pháp tốt ựó là : Thị trường cho sản xuất bao gồm cả thị trường trong và ngoài nước, thị trường ựầu ra, ựầu vào; mặt bằng cho sản xuất và trang thiết bị nhà xưởng; vốn cho sản xuất; khoa học công
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37
nghệ; nguồn nhân lực phục vụ trong các làng nghề và cả vấn ựề môi trườngẦ Môi trường là vấn ựề mang tắnh toàn cầu, ựồng thời cũng là vấn ựề hết sức thời ựại hiện nay. Sự ô nhiễm môi trường trong các làng nghề ở Việt Nam ựang ở mức báo ựộng, ựặc biệt là các làng nghề tái chế lynon, rèn ựúc kim loại, làm gốm sứ, chế biến nông sảnẦ Nhiều nơi như: Bát Tràng, Phú đô, Mễ Trì của Hà Nội; Vân Hà, đại Bái, đa Hội của Bắc NinhẦ tình trạng ô nhiễm môi trường ựã vượt quá mức cho phép. Ô nhiễm không khắ, nguồn nước, nhiệt ựộ tăng, lượng khắ CO,CO2, SO2 tăng gấp 6 lần mức ựộ trung bình cho phép.