Phát triển về lượng

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN văn GIANG, TỈNH HƯNG yên (Trang 68)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Phát triển về lượng

4.1.1.1 Quy mô, cơ cấu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp

Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu và khảo sát chúng tôi nhận thấy, trước những năm 2000, Văn Giang là một huyện có ngành nghề TTCN nông thôn kém phát triển của tỉnh Hưng Yên. Nhưng những năm gần ựây, cùng với sự phát triển chung của cả nước, ựặc biệt là từ năm 2005, ựược sự quan tâm ựúng mức của các cấp chắnh quyền ựịa phương với chắnh sách hỗ trợ cho việc khôi phục và phát triển ngành nghề TTCN nông thôn. Ngành nghề nông thôn nói chung, TTCN nông thôn nói riêng của huyện ựược khôi phục, phát triển và mở rộng ở tất cả mọi loại hình kinh tế, ựặc biệt là loại hình kinh tế hộ. Từ năm 2000 là những năm ựầu khôi phục lại ngành nghề nông thôn của huyện, số hộ tham gia làm nghành nghề TTCN là 1.223 hộ, ựến năm 2013 ựã tăng lên 1.705 hộ, tạo việc làm cho trên 6.000 lao ựộng chiếm trên 7% lực lượng lao ựộng toàn huyện. Hiện nay, trên ựịa bàn huyện ựang tồn tại và phát triển các loại hình kinh tế ngành nghề phi nông nghiệp, ựó là: công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, tổ hợp tác sản xuất, hộ sản xuất gồm các hộ chuyên và hộ kiêm. Ngành nghề TTCN nông thôn của huyện cũng khá ựa dạng. Theo kết quả khảo sát ngành nghề TTCN nông thôn của Chi cụ Thống kê huyện năm 2013, huyện Văn Giang có nhiều nghề TTCN ựó là: nghề gốm sứ, nghề mây tre ựan, nghề mộc, may cặp da, nghề hàng mã, nghề gò tôn, chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất gạch xây dựng... trong những năm gần ựây có nghề hàng mã và sản xuất gạch xây dựng là phát triển rất nhanh. Ngành nghề TTCN của huyện ựược tổ chức phát triển trong cộng ựồng làng, xã và chủ yếu ở các hộ gia ựình; các doanh nghiệp tư nhân và tổ hợp tác sản xuất tham gia vào các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ựóng vai trò bao thầu, cung ứng, thu gom hoàn tất và bao tiêu sản phẩm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59

mô nhỏ, một số xã có ựiều kiện phát triển khá mạnh, cùng với nghề truyền thống và nghề mới hàng năm tạo ra một khối lượng sản phẩm hàng hoá tương ựối lớn. Theo ựó ựã thu hút ựược nhiều lao ựộng nông nhàn trong các hộ gia ựình vào làm nghề, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người nông dân. Có thể thấy một số chỉ tiêu phát triẻn ngành nghề TTCN nông thôn của huyện qua các năm ựược thể hiện qua bảng 4.1.

Tốc ựộ phát triển bình quân ngành công nghiệp huyện Văn Giang giai ựoạn (2001- 2005) ựạt 12,3% cao hơn mức kế hoạch ựặt ra.Kết quả ựó có phần ựóng góp lớn của hoạt ựộng sản xuất của ngành nghề TTCN, cụ thể là: Tốc ựộ phát triển TTCN huyện Văn Giang giai ựoạn 2001-2005 bình quân tăng trên 12%/năm. Tổng giá trị sản xuất ngành TTCN năm 2001 ựạt 17 tỷ ựồng, chiếm 32% tổng giá trị sản xuất CN - TTCN toàn huyện, ựến năm 2005 ựạt 28 tỷ ựồng, chiếm 38% trong tổng giá trị sản xuất CN - TTCN toàn huyện; thu hút gần 4.000 lao ựộng thường xuyên vào sản xuất TTCN, ngoài ra còn có lao ựộng thời vụ tham gia sản xuất TTCN.

Trong giai ựoạn 2010-2013, giá trị sản xuất TTCN của huyện không ngừng tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất CN-TTCN của huyện. Cụ thể, năm 2010 giá trị sản xuất TTCN ựạt 100,2 tỷ ựồng, chiếm 41,9% tổng giá trị sản xuất CN-TTCN toàn huyện, năm 2011 giá trị sản xuất TTCN ựạt 104,9 tỷ ựồng, ựến năm 2013 chỉ tiêu này ựã tăng lên 123,1 tỷ ựồng, chiếm 43% giá trị sản xuất CN-TTCN toàn huyện. đây là một tốc ựộ tăng khá nhanh so với các ngành kinh tế khác của huyện Văn Giang; thu hút lao ựộng vào sản xuất TTCN gần 7.000 lao ựộng thường xuyên. Như vậy có thể thấy rằng NNTTCN nông thôn ở Văn Giang có mức tăng trưởng khá cao và chiếm tỷ trong lớn trong giá trị sản xuất công nghiệp của huyện

Lao ựộng tham gia sản xuất TTCN trong những năm qua ựã tăng lên ựáng kể, năm 2011 có 5.486 người ựến năm 2012 là 5.079 người, năm 2013 là 6.465 người, bình quân mỗi năm tăng lên 326 người tham gia vào sản xuất TTCN (tăng bình quân hàng năm là 9,9%).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60

Bảng 4.1. Tình hình chung về hoạt ựộng sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện

Chử tiếu ậVT 2011 2012 2013 So sịnh(%) 12/11 13/12 I. Giá trị sản xuất CN- TTCN Tỷ. ự 246,3 263,9 286 107,1 108,4 1.Giị trỡ TTCN Tỷ.ự 104,9 111,9 123,1 106,7 110 - Tũ trảng so vắi SXCN % 42,6 42,4 43,1 - - 2.Giị trỡ SXCN khịc Tr.ệ 141,4 152 162,9 - - II.Tững sè lao ệéng CN Lậ 7.089 7.327 7.904 103,4 107,8

- Tũ trảng so vắi lao ệéng cờ huyỷn % 7,09 7,28 7,39 - -

1.Sè lao ệéng sờn xuÊt TTCN Lậ 5.486 5.079 6.465 92,6 127,3

- Tũ trảng so vắi lao ệéng CN % 77,4 69,3 81,8 - -

2.Sèlao ệéng CN khịc Lậ 1.603 2.278 1.439 142,1 63,2

III.Tững sè hé cựa huyỷn Hé 27.114 27.260 27.450 100,5 100,7

1. Sè hé cã SXTTCN Hộ 1.989 1.678 1.705 84,4 101,6

- Tũ trảng so vắi sè hé cựa huyỷn % 7,3 6,2 6,2 - -

+ Hé chuyến Hé 527 582 675 110,4 115,9

+ Hé kiếm Hé 1.462 1.096 1.030 74,9 93,9

2.Sè hé khịc Hé 25.125 25.582 25.745 101,8 100,6

IV.Tững sè cể sẻ SX CN Cể sẻ 43 47 52 95,2 101,9

1. Sè cể sẻ SX TTCN Cể sẻ 40 44 49 110 122,5

Tũ trảng so vắi toộn huyỷn % 93,0 93,6 94,2 - -

2.Sè cể sẻ SX cềng nghiỷp khịc Cể sẻ 3 3 3 137 105,4

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61

Số cơ sở, hộ sản xuất TTCN tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng trên 95% trong tổng số cơ sở sản xuất kinh doanh công nghiệp, số hộ sản xuất TTCN tăng, ựặc biệt là hộ chuyên ngành nghề, ựiều ựó nói lên ựã có sự chuyên môn hoá ngày càng sâu. Tuy nhiên, tỷ trọng các hộ tham gia sản xuất TTCN của huyện còn rất thấp, chỉ trên 6% trong tổng số hộ của huyện.

Thực tế phát triển sản xuất ngành nghề TTCN nông thôn của huyện chủ yếu tập trung trong các hộ gia ựình. Nếu coi mỗi hộ gia ựình là một ựơn vị cơ sở tổ chức sản xuất thì số hộ gia ựình chiếm tới 98%, các cơ sở là công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân và tổ hợp tác sản xuất chỉ chiếm 3%. Trong các hộ sản xuất TTCN thì tỷ lệ hộ chuyên ựạt 35,4% và hộ kiêm chiếm 64,6%. Các hộ chuyên cần thiết phải ựược khuyến khắch phát triển, mở rộng quy mô sản xuất nhằm thu hút lao ựộng nông nhàn vào làm nghề kể cả lao ựộng thường xuyên và lao ựộng thời vụ và dần hình thành các tổ hợp tác.

Về tốc ựộ phát triển, khi có chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn thì việc ựầu tư cho phát triển công nghiệp là hết sức cần thiết, ựặc biệt là cho ngành nghề TTCN nông thôn, vì giá trị TTCN chiếm 43% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của huyện, khôi phục và phát triẻn các làng nghề TTCN truyền thống, phát triển nghề TTCN mới nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh của ựịa phương, tạo việc làm, tạo nguồn thu nhập cho người dân thì việc ựầu tư cho phát triển ngành nghề TTCN của huyện như một sức sống mới. Trong những năm gần ựây ngành nghề TTCN nông thôn cuả huyên ựã có sự phát triển tương ựối nhanh, kết quả là hàng năm số lao ựộng, số hộ, các cơ sở tham gia làm nghề, sản xuất kinh doanh ngành nghề TTCN ựều tăng lên, nhờ ựó mà sản xuất ựược mở rộng, lao ựộng nông thôn có thêm việc làm, ựời sống của người dân ựược cải thiện, biểu 4.2 minh hoạ tốc ựộ phát triển ựịnh gốc của các cơ sở và hộ, lao ựộng, giá trị sản xuất ngành nghề TTCN của huyện trong 5 năm (từ năm 2009).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62

Bảng 4.2. Tốc ựộ phát triển ựịnh gốc một số chỉ tiêu của ngành nghề tiểu thuể công nghiệp của huyện Văn Giang

đVT:% Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 1.Cơ sở sản xuất 100 171,6 179,1 109,3 110,6 2.Hộ gia ựình 100 90,2 102 84,4 101,6 3.Lao ựộng TTCN 100 107,5 114,3 121,2 136,6 4.Giá trị sản xuất TTCN 100 104,6 106,7 110 110,8

(Nguồn: Chi cục Thống kê, Phòng Công thương huyện Văn Giang)

Các cơ sở và hộ gia ựình tham gia sản xuất và kinh doanh ngành nghề TTCN ựều tăng qua các năm, nếu so với năm 2009 thì tốc ựộ phát triển khá cao. Năm 2009 số cơ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm ngành nghề TTCN của huyện chỉ có 14 cơ sở, các năm tiếp theo nhờ có cơ chế chắnh sách khuyến khắch phát triển ngành nghề nông thôn, các loại hình sản xuất kinh doanh ựược mở rộng và phát triển tương ựối thuận lợi, năm 2013 ựã có 52 cơ sở. Một số doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH ựược thành lập, xuất phát từ nhu cầu phát triển và mở rộng sản xuất ngành nghề TTCN trên ựịa bàn, các tổ chức cơ sở này làm nòng cốt trong việc thu mua, bao tiêu sản phẩm giúp cho các hộ gia ựình phát triển và mở rộng sản xuất. Mỗi năm số hộ làm nghề TTCN của huyện tăng, giảm thất thường, tuy nhiên vẫn thu hút một số lượng khá lớn lao ựộng nông nhàn vào làm ngành nghề phi nông nghiệp.

Lao ựộng tham gia sản xuất TTCN ựều tăng qua các năm, nhưng tăng với tốc ựộ hơi chậm so với khu vực tỉnh. Nếu so với năm 2009 thì tốc ựộ phát triển năm 2010 là tăng 7,5%, năm 2011 là tăng 14,3%, năm 2012 là tăng 21,2%, năm 2013 là tăng 36,6%.

Giá trị sản xuất ngành nghề TTCN ựều tăng qua các năm, nếu so với năm 2009 thì tốc ựộ phát triển khá cao; năm 2010 là tăng 4,6%, năm 2011 là tăng 6,7%, năm 2012 là tăng 10%, năm 2013 là tăng 10,8%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 63

Nhìn chung ngành nghề TTCN nông thôn ở huyện Văn Giang ựã có những bước phát triển nhất ựịnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ựược thể hiện là tốc ựộ tăng của lao ựộng sản xuất TTCN tăng chậm nhưng giá trị sản xuất lại tăng với tốc ựộ khá cao, ựiều ựó chứng tỏ năng suất lao ựộng tăng, thể hiện trình ựộ phát triển ngành nghề TTCN nông thôn theo hướng CNH - HđH nông thôn.

* Kết quả sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của huyện Văn Giang

Trong những năm gần ựây do có sự chú trọng quan tâm ựến phát triển TTCN nông thôn của Nhà nước, ựặc biệt là của các cấp chắnh quyền ựịa phương; với cơ chế thông thoáng hơn, các chắnh sách ưu ựãi như: hỗ trợ sản xuất, vay vốn, hỗ trợ ựào tạo nghề, phát triển cơ sở hạ tầng, hỗ trợ tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ, sản xuất ngành nghề TTCN nông thôn huyện Văn Giang bước ựầu ựã ựạt ựược những kết quả quan trọng, cụ thể là năm 2011 tổng giá trị sản xuất TTCN nông thôn ựạt 104,9 tỷ ựồng, năm 2012 ựạt 111,9 tỷ ựồng, năm 2013 ựạt 123,1 tỷ ựồng. Giá trị sản xuất ngành nghề TTCN nông thôn có tỷ trọng trung bình 8,3% trong tổng giá trị sản xuất của huyện và chiếm tỷ trọng 43% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của huyện.

Qua số liệu thống kê của Chi cục Thống kê huyện cho thấy phần lớn giá trị sản xuất của các ngành nghề tăng qua các năm, như: nghề sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy năm 2012 tăng 139,3 % so với năm 2011, năm 2013 tăng 9,6 % so với năm 2012; ngành sản xuất trang phục năm 2012 tăng 15,2 % so với năm 2011, năm 2013 tăng 17,2 % so với năm 2012; ngành sản xuất sản phẩm kim loại năm 2012 tăng 11,1 % so với năm 2011, năm 2013 tăng 19,5 % so với năm 2012; ngành sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại năm 2011 tăng 9,1 % so với năm 2012, năm 2013 tăng 17,3% so với năm 2012; một số ngành giá trị sản xuất có xu hướng giảm dần như ngành chế biến từ tre, gỗ năm 2012 giảm 3,9% so với năm 2011, năm 2013 giảm so 8,6% so với năm 2012; ngành sản xuất sản phẩm bằng da năm 2012 giảm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 64

2,7% so với năm 2011, năm 2013 giảm 17,3% so với năm 2012, sở dĩ có sự suy giảm của một số nghề là do sản phẩm không có sức cạnh tranh và ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, mẫu mã chưa ựa dạng. Có thể thấy rõ kết quả sản xuất ngành nghề TTCN của huyện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Giá trị sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp

Các nghề đVT 2011 2012 2013 So sánh(%) 12/11 13/12 1. Chế biến nông sản Tr.ự 7.469 6.926 7.263 92,7 104,9 2. Sản xuất SP bằng da Tr.ự 2.266 2.204 1.822 97,3 82,7 3. Sản xuất trang phục Tr.ự 5.234 6.031 7.066 115,2 117,2 4. Chế biến từ tre, gỗ Tr.ự 14.665 14.091 12.876 96,1 91,4 5. Sản xuất giấy và các SP từ giấy Tr.ự 1.248 2.987 3.275 239,3 109,6 6. Sản xuất SP kim loại Tr.ự 5.581 6.199 7.411 111,1 119,5 7. Sản xuất SP từ chất khoáng

phi kim loại

Tr.ự

36.820 40.172 47.123 109,1 117,3 8. Các nghề khác Tr.ự 31.616 33.290 36.264 105,3 108,9 Cộng Tr.ự 104.900 111.900 123.100 6,7 10

(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Văn Giang)

* đánh giá mối quan hệ cơ cấu các nghề tiểu thủ công nghiệp của huyện

Qua số liệu thống kê và tắnh toán cho thấy: cơ cấu giá trị của các ngành nghề TTCN của huyện có sự chênh lệch rất lớn giữa các nghề, ựiều ựó chứng tỏ sự phát triển không ựồng bộ giữa các nghề, các ựịa phương. Cụ thể: nghề sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại nói chung, có sự phát triển rất nhanh, năm 2011 chiếm tỷ trọng 35,1 %, năm 2012 chiếm tỷ trọng 35,9%, năm 2013 chiếm tỷ trọng 38,28% trong tổng giá trị sản xuất ngành nghề TTCN, trong ựó chủ yếu sản xuất gạch xây, sản xuất gốm sứ phát triển chậm; nghề chế biến từ tre, gỗ mà chủ yếu là từ mây tre, mặc dù ựược sản xuất trên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 65

diện rộng và sử dụng nhiều lao ựộng nhưng có cơ cấu giá trị chiếm tỷ trọng không cao, có xu hướng giảm trong những năm gần ựây do sản phẩm không có sức cạnh tranh trên thị trường, nên sản phẩm làm ra nhưng tiêu thụ chậm, giá trị kinh tế không cao, năm 2011 chiếm tỷ trọng 13,98 %, năm 2012 chiếm tỷ trọng 12,6%, năm 2013 chiếm tỷ trọng 10,46 % trong tổng giá trị sản xuất TTCN; hoạt ựộng chế biến nông sản ựược thực hiện trên hầu hết các xã nhưng chủ yếu là nghề làm mì gạo, làm ựậu phụ, nấu rượu.. .sản xuất với quy mô nhỏ lẻ, manh mún ựược thực hiện bởi các hộ gia ựình, mặc dù có quy mô SX nhỏ nhưng nghề chế biến nông sản ựã tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao ựộng ựịa phương và có sự ựóng góp ựáng kể vào giá trị sản xuất TTCN của huyện, năm 2011 chiếm tỷ trọng 7,12%, năm 2012 chiếm tỷ trọng 6,19, năm 2013 chiếm tỷ trọng 5,9% trong tổng giá trị sản xuất TTCN; nghề sản xuất sản phẩm kim loại trong những năm gần ựây ựã có sự phát triển tương ựối nhanh nhưng vẫn chỉ dừng lại ở việc gia công cho các sản phẩm công nghiệp, sản xuất các sản phẩm ựơn giản như rèn dao, kéo, gò tôn, khung nhôm, cửa sắt...sản xuất vẫn mang tắnh thủ công là chủ yếu, sản phẩm tạo ra chủ yếu tiêu thụ tại ựịa phương, trong những năm gần ựây do nhu cầu xây dựng nhà ở, xưởng sản xuất

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN văn GIANG, TỈNH HƯNG yên (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)