Quá trình phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của Việt Nam

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN văn GIANG, TỈNH HƯNG yên (Trang 41)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.2 Quá trình phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của Việt Nam

Ngành nghề TCN ở nước ta xuất hiện từ rất sớm. Từ thời kỳ Bắc thuộc (thế kỷ 1 trước công nguyên ựến ựầu thế kỷ 10) ngoài sản xuất nông nghiệp ựã hình thành và phát triển các ngành nghề TTCN. Các ngành nghề này chủ yếu sản xuất các công cụ và vật dụng làm bằng sắt, ựồng, giấy, thủy tinh,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32

mộc, xây dựng... Vào thế kỷ IV, trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm của Ấn độ, người Việt Nam ựã thổi những bình, bát thủy tinh nhiều màu sắc. Dưới thời Ngô ựô hộ, hàng nghìn thợ thủ công Việt Nam bị bắt ựưa sang Trung Quốc ựể xây dựng kinh ựô Kiến Nghiệp (Nam Kinh).

Vào thời kỳ Lý-Trần (thế kỷ X-XIV) ngoài việc phát triển nông nghiệp như khai hoang vùng ven biển, củng cố ựê ựiều thì TTCN và thương nghiệp cũng ựược triều ựình chú trọng phát triển. Nổi bật nhất là nghề dệt ở vùng Thăng Long, nghề gốm ở Bát Tràng, nghề ựúc ựồng đại Bái, đê Cầu, đông Mai (Bắc Ninh), làng rèn sắt Vân Chang (Nam định)...

Thời kỳ hậu Lê ựến nhà Nguyễn, nông nghiệp phục hồi phát triển tạo ựiều kiện cho nghề TTCN phát triển mạnh và rộng khắp. Thời kỳ này riêng ở vùng ựồng bằng sông Hồng có hàng trăm nghề như nghề dệt phát triển mạnh ở Hà Nội và Hà Tây, ựúc ựồng ở Ngũ Xã - Hà Nội, chế tác vàng bạc ở Châu Khê - Hải Dương, chạm bạc đồng Xâm - Thái Bình, dát vàng quỳ Kiêu Kỵ - Hà Nội, gốm Hương Canh- Vĩnh Phúc, gốm sứ Quan Cậy - Hải Dương, sắt đa Hội - Bắc Ninh.

đến thời Nguyễn (thế kỷ XIX) các ngành nghề phát triển phong phú hơn, các sản phẩm gốm, tơ lụa không chỉ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn ựược ựem ra trao ựổi với các thương nhân nước ngoài như: Bồ đào Nha, Hà Lan,Tây Ban Nha, Trung Quốc...

Thời kỳ Pháp thuộc (cuối thế kỷ XIX ựến ựầu thế kỷ XX) nhiều sản phẩm công nghiệp xâm nhập vào thị trường Việt Nam, cạnh tranh và chiếm ưu thế về chất lượng và công nghệ làm cho một số nghề truyền thống bị mai một và thất truyền. Nhưng mặt khác lại kắch thắch một số ngành nghề khác phát triển ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Cũng trong thời kỳ này, một số nghề mới ựược du nhập từ Pháp và một số nước khác.

Theo Nguyễn Huy Phúc, thời gian này TTCN Việt Nam có khoảng 102 phương pháp công nghệ khác nhau, trong ựó có 44 loại công nghệ cổ truyền, 42 loại công nghệ mới du nhập và 16 loại công nghệ kết hợp. Các nghề mới

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33

xuất hiện và du nhập vào ựầu thế kỷ XX như tráng gương bằng bạc, bàn ghế mây, chế biến trà...

Giai ựoạn từ hoà bình lập lại ựến trước những năm 1986 (Miền Nam từ 1976-1996) giai ựoạn này các ngành nghề ựược chú trọng phát triển và thị trường chủ yếu là các nước đông Âu. Mọi cá nhân, hộ làm ngành nghề ựược vận ựộng vào làm trong các tổ hợp tác, các hợp tác xã. đồng thời ựể hỗ trợ cho ngành nghề phát triển, nhà nước còn hình thành các xắ nghiệp công tư xuất nhập khẩu ựể thu mua, trao ựổi hàng hoá lấy sản phẩm trong các ngành nghề ựể phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Vào năm 1986-1987 kim ngạch xuất khẩu ựạt 246 triệu Rúp - đôla. Ngành nghề TTCN phát triển ựã thu hút hàng triệu lao ựộng như ở Hà Tây năm 1986 làm nghề TTCN là 95771 người, ựến năm 1988 tăng lên tới 111.693 người, tăng 44,17%.

Vào ựầu những năm 1990 khi thị trường đông Âu và Liên Xô cũ bị biến ựộng nên hàng TTCN của Việt Nam không tiêu thụ ựược, sản xuất gặp nhiều khó khăn, nhiều cơ sở phải ựóng cửa ngừng hoạt ựộng, lao ựộng TTCN giảm mạnh: Hà Tây năm 1988 có 111.693 lao ựộng TTCN, ựến năm 1991 chỉ còn 63.313 lao ựộng, giảm 43,31%. Trong thời kỳ này ở Hải Phòng, trong 6 nghề thủ công ựã giảm 11.000 người, ở Thái Bình, nghề mây tre ựan sản phẩm tiêu thụ năm 1991- 1992 chỉ bằng 10-15% so với giai ựoạn 1988-1989.

Từ năm 1993 trở lại ựây, ựường lối ựổi mới kinh tế ựã ựem lại nhiều kết quả tắch cực. Chúng ta ựã thực hiện chiến dịch mở rộng thị trường bằng tuyên bố ỘViệt Nam muốn làm bạn với tất cả các nướcỢ, chắnh vì vậy ựã chuyển từ thị trường các nước đông Âu, Liên Xô truyền thống trước ựây sang các nước khác, ưu tiên các nước trong khu vực. Giai ựoạn này ngành nghề TTCN lại ựược phục hồi, chuyển hướng và phát triển.

Từ thực tiễn phát triển ngành nghề TTCN ở một số nước và ở Việt Nam, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34 Một là, muốn phát triển các nghề TTCN thực sự có hiệu quả trước hết phải có sự hỗ trợ tắch cực của Nhà nước. đó là sự hỗ trợ bằng việc ban hành những quy ựịnh pháp chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, ựồng thời hỗ trợ về tài chắnh và tiếp cận nguồn vốn, tạo nền tảng và ựộng lực cho các doanh nghiệp trong ngành TTCN phát triển. Xây dựng cơ chế, chắnh sách cho các hộ sản xuất TTCN vay vốn không cần thế chấp. Kinh nghiệm của các nước cho thấy, chắnh phủ cần có những hỗtrợ toàn diện ựối với các nghề TTCN, từ ựảm bảo nguồn nguyên liệu, ựào tạo lao ựộng ựến cung cấp thông tin, quảng bá sản phẩm,... Những chương trình hỗ trợ toàn diện này sẽ tạo ựiều kiện cho các nghề TTCN có thể phát triển một cách bền vững

Hai là, việc sản xuất các loại hàng phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, sản phẩm phải ựáp ứng ựược các yêu cầu cơ bản của thị trường. Cải tiến mẫu mã bằng việc mời các chuyên gia của những nước nhập khẩu chắnh ựể tư vấn.

Ba là, tăng cường việc ựào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình ựộ văn hoá, trình ựộ tay nghề cho người lao ựộng thông qua các trung tâm ựào tạo, các viện nghiên cứu. đồng thời phải xây dựng và phát triển các trung tâm ựào tạo nghề bậc cao thay vì ựào tạo nghề mới như hiện nay. Bên cạnh ựó, cần giáo dục thế hệ trẻ biết giữ gìn văn hoá truyền thống cũng như tôn vinh nghệ nhân, những người trực tiếp làm nên những sản phẩm thủ công ựộc ựáo.

Bốn là, thành lập các tổ chức, hiệp hội ngành nghề và phát huy vai trò của nó trong việc hỗ trợ các vấn ựề về vốn, tiêu thụ sản phẩm, ựào tạo,..

Năm là, áp dụng công nghệ mới, hiện ựại ựể nâng cao năng suất và chất l ượng sản phẩm, hạn chế ô nhiễm môi trường.

Sáu là, chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng (kỹ thuật, hành chắnh, nghiên cứu và phát triển) tạo ựiều kiện thuận lợi ựể tiếp cận với các ựiều kiện sản xuất kinh doanh hiện ựại và mở rộng thị trường.

Bảy là, phát triển các ngành nghề TTCN phải xuất phát từ những chắnh sách bảo tồn và phát triển văn hoá truyền thống; phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch làng nghề.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN văn GIANG, TỈNH HƯNG yên (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)