Phát triển về chất

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN văn GIANG, TỈNH HƯNG yên (Trang 87)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Phát triển về chất

4.1.2.1 Hiệu quả kinh tế

a) Giá trị sản xuất

Từ bảng 4.10 cho ta thấy, giá trị sản xuất CN-TTCN của huyện Văn Giang tăng hàng năm, tốc ựộ tăng trưởng tăng bình quân trong 4 năm từ 2010 - 2013 tăng 9,9%, trong ựó năm 2011 tăng so với năm 2010 tới 14,5%, năm 2012 tăng so với năm 2011 7,1%, năm 2013 tăng so với năm 2012 8,3%. Như vậy, mặc dù bị khủng hoảng của nền kinh tế, song với sự chỉ ựạo của Huyện ủy, HđND - UBND huyện, kinh tế của huyện vẫn tăng trưởng hàng năm, trong ựó tăng mạnh nhất là ngành CN-TTCN, năm 2013 giá trị sản xuất CN- TTCN của huyện ựạt 286 tỷ ựồng, Trong ựó ngành CN-TTCN làng nghề ựạt 26,1 tỷ ựồng, chiếm 9,12% giá trị sản xuất CN-TTCN của huyện.

Theo bảng 4.10 ta thấy, giá trị sản xuất TTCN làng nghề tăng hàng năm và tăng cao hơn giá trị sản xuất CN - TTCN của huyện. Giá trị sản xuất TTCN làng nghề bình quân trong 4 năm tăng 12,5%. Trong khi tốc ựộ tăng trưởng TTCN của huyện bình quân tăng 9,9%.

Từ ựó cho ta thấy, mặc dù do khó khăn của khủng hoảng kinh tế, song TTCN của huyện vẫn tăng. Tuy nhiên nhóm ngành nghề tăng ở ựây không phải là nhóm ngành sản xuất gốm sứ, mây tre ựan và gò mà tăng ở một số nhóm ngành

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78

khác. Trong thời gian tới, UBND huyện cần quan tâm hơn trong phát triển sản xuất TTCN.

Bảng 4.10. Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện qua các năm Chỉ tiêu đVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh % 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 BQ 4 năm I. Giá trị SX CN- TTCN toàn huyện Tỷ ựồng 215 246,3 263,9 286 114,5 107,1 108,3 109,9 II. Giá trị sản xuất TTCN Tỷ ựồng 100,2 104,9 111,9 123,1 105,6 106,7 110 107,4 Cơ cấu % 46,6 42,6 42,4 43,0

(Nguồn: Phòng Tài chắnh - Kế hoạch huyện Văn Giang) b) Kết quả sản xuất kinh, doanh bình quân 1 hộ ựiều tra

Kết quả sản xuất kinh doanh là thước ựo ựánh giá sự phát triển và quyết ựịnh sự tồn tại và phát triển của ngành nghề TTCN, nó góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương. Có thể nói rằng hoạt ựộng trong các hộ sản xuất TTCN rất phong phú và ựa dạng nên khó có thể ựánh giá một cách toàn diện và ựầy ựủ. Do vậy, trên cơ sở ựiều tra trực tiếp, chúng tôi tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh bình quân của một hộ trong các làng nghề, ựiều này ựược thể hiện qua bảng phân tắch 4.11.

Giá trị sản xuất bình quân của hộ sản xuất ngành nghề cao nhất là hộ sản xuất gốm sứ Xuân Quan: 954 triệu ựồng; giá trị sản xuất thấp nhất là hộ sản xuất ngành nghề gò: 383,9 triệu ựồng. Phần lớn giá trị sản xuất là từ hoạt ựộng ngành nghề, các hộ chuyên sản xuất ngành nghề trong các làng nghề có giá trị sản xuất từ hoạt ựộng ngành nghề bình quân chiếm 91,2% tổng giá trị sản xuất. Trong ựó hộ có giá trị sản xuất thu từ hoạt ựộng ngành nghề cao nhất là nghề gốm sứ Xuân Quan với hộ chuyên sản xuất gốm Xuân Quan có thu nhập từ ngành nghề là 295,74 triệu ựồng; hộ có giá

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79

trị sản xuất thu từ hoạt ựộng ngành nghề thấp nhất là nghề gò với hộ chuyên làm nghề gò Lại Ốc có thu nhập từ ngành nghề là 95,78triệu ựồng.

Chi phắ sản xuất là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của quá trình sản xuất, phản ánh quy trình sản xuất tốt hay xấu, hiện ựại hay thủ công, hiệu quả hay không hiệu quả, mức ựộ tiêu tốn nguồn nguyên liệu nhiều hay ắt, trình ựộ tay nghề của người lao ựộng cao hay thấp. Chi phắ sản xuất các hộ trong các làng nghề thể hiện qua bảng 4.11.

Qua bảng phân tắch 4.11 ta thấy, các hộ sản xuất nghề gốm sứ Xuân Quan chi phắ từ hoạt ựộng ngành nghề trung bình chiếm 98,51% tổng chi phắ của hộ, chi phắ từ hoạt ựộng khác 1,49%. Chi phắ sản xuất từ hoạt ựộng ngành nghề ựối với các hộ làm nghề gò trung bình chiếm 93,18% tổng chi phắ của hộ. Chi phắ sản xuất từ hoạt ựộng ngành nghề ựối với các hộ làm nghề mây tre ựan trung bình chiếm 97,9% tổng chi phắ của hộ.

Như vậy, chi phắ từ hoạt ựộng ngành nghề của các hộ sản xuất ngành nghề TTCN phụ thuộc loại ngành nghề, số lượng và chất lượng của từng loại sản phẩm trong hộ, ngoài ra chi phắ từ hoạt ựộng ngành nghề của các hộ hoạt ựộng ngành nghề trong các làng nghề cón có chi phắ của hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp. Bình quân chi phắ cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp ựối với hộ làm gốm sứ chỉ chiếm 1,49%; hộ làm mây tre ựan chiếm 2,16%; hộ làm nghề gò chiếm 6,83%.

Thu nhập hỗn hợp bình quân các hộ trong làng nghề năm 2012 ựược thể hiện rõ trong bảng 4.11, qua ựó cho ta thấy các hộ hoạt ựộng chuyên sản xuất ngành nghề gốm có thu nhập hỗn hợp cao hơn hộ sản xuất ngành nghề khác, bình quân hộ sản xuất ngành nghề gốm sứ: 295,74 triệu ựồng/năm, và thấp nhất là hộ làm nghề gò: 95,78 triệu ựồng/năm. Trong tổng thu nhập của hộ thì thu nhập từ sản xuất ngành nghề chiếm tỷ lệ cao, trong ựó hộ sản xuất gốm sứ và sản xuất mây tre ựan có tỷ lệ thu nhập từ hoạt ựộng ngành nghề chiếm trên 94%, hộ sản xuất mây tre ựan có thu nhập từ hoạt ựộng ngành nghề chiếm 93,41%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80

Bảng 4.11. Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 hộ ựiều tra

Chỉ tiêu Gốm sứ Mây tre ựan

I. Chỉ tiêu kết quả SL (tr.ự) CC% SL (tr.ự) CC% SL (tr.ự) CC% 1.Tổng giá trị SX (GO) 978,8 100 428,35 100 614,69 100 + Nông nghiệp 24,8 2,53 44,45 10,37 21,69 3,52 + CN-TTCN 954 97,47 383,9 89,63 593,0 96,48 2. Tổng chi phắ 668,24 100 309,27 100 424,3 100 + Nông nghiệp 9,98 1,49 21,15 6,83 9,2 2,16 + CN-TTCN 658,26 98,51 288,12 93,17 415,1 97,84 3. Thu nhập hỗn hợp 311,95 100 110,90 100 190,47 100 + Nông nghiệp 16,21 5,19 15,12 13,63 12,57 6,56 + CN-TTCN 295,74 94,81 95,78 86,37 177,9 93,41

(Nguồn: Tổng hợp từ các hộ ựiều tra)

Như vậy, thu nhập của các hộ trong làng nghề phản ánh tắnh hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ, thu nhập của các hộ phụ thuộc vào ngành nghề sản xuất kinh doanh, phụ thuộc vào tỷ lệ với việc sản xuất số lượng sản phẩm và giá trị của từng sản phẩm. đối với những sản phẩm có giá trị cao thì mang lại thu nhập cao, ựòi hỏi các hộ phải ựầu tư nhiều về nguồn lực, ngược lại các sản phẩm ựầu tư ắt mang lại thu nhập thấp. Chắnh vì vậy, các hộ nên mạnh dạn ựầu tư sản xuất ra những sản phẩm có giá trị kinh tế cao.

c) Hiệu quả sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại các hộ

Qua kết quả ựiều tra các hộ sản xuất TTCN cho thấy: Hiệu quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 hộ ựược thể hiện qua bảng phân tắch 4.12. đối với hộ làm nghề gốm gốm sứ bình quân một ựồng chi phắ bỏ ra thu ựược 1,45 ựồng doanh thu, hộ làm nghề mây tre ựan bình quân một ựồng chi phắ bỏ ra thu ựược 1,41 ựồng doanh thu, hộ làm nghề gò một ựồng chi phắ bỏ ra thu ựược 1,93 ựồng doanh thu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81

Bảng 4.12. Hiệu quả sản xuất tiểu thủ công nghiệp bình quân trên 1 hộ ựiều tra

Chỉ tiêu đVT Gốm sứ Mây tre

ựan Chung 1. Tổng GTSX (GO) tr.ự 954,00 383,90 593,00 643,63 2. Tổng chi phắ (IC) tr.ự 658,26 288,12 415,10 572,50 3. Thu nhập HH (MI) tr.ự 295,74 95,78 177,90 189,80 4. GO/IC lần 1,44 1,33 1,42 1,39 5. MI/IC lần 0,44 0,33 0,42 0,39 6. MI/lao ựộng/tháng tr.ự 4,05 2,28 2,95 3,30

(Nguồn: tổng hợp từ các hộ ựiều tra)

- Tổng chi phắ là toàn bộ chi phắ trong sản xuất kinh doanh của hộ trừ tiền công lao ựộng của hộ.

- Chỉ tiêu phản ánh ựối với chi phắ bỏ ra sản xuất ngành nghề ựược bao nhiêu ựồng lợi nhuận. Hộ sản xuất nghề gốm sứ trong các làng nghề, trung bình bỏ ra một ựồng chi phắ thu ựược 0,44 ựồng thu nhập, hộ làm nghề gò trong các làng nghề, trung bình bỏ ra một ựồng chi phắ thu ựược 0,33 ựồng thu nhập, hộ sản xuất mây tre ựan trong các làng nghề, trung bình bỏ ra một ựồng chi phắ thu ựược 0,42 ựồng thu nhập.

Qua bảng 4.12 cho thấy thu nhập từ hoạt ựộng nghề gốm sứ cao nhất so với các nghề khác, bình quân thu nhập/lao ựộng/tháng hộ sản xuất gốm cao nhất, ựạt 4,05 triệu ựồng, thấp nhất là hộ làm nghề gò 2,28 triệu ựồng. Bình quân thu nhập trên một lao ựộng sản xuất TTCN thu ựược 3,3 triệu ựồng/tháng.

Qua ựây chúng ta có nhận xét một các khách quan rằng, hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ngành nghề của các hộ sản xuất trong các làng nghề trong năm qua ựã ựem lại thu nhập ựáng kể cho các hộ sản xuất ựặc biệt là của người lao ựộng ngành nghề gốm sứ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82 4.1.2.2. Hiệu quả về xã hội

Hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ngành nghề TTCN góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội của huyện, thực hiện sự nghiệp CNH - HđH nông nghiệp và nông thôn. Theo thống kê, tổng số lao ựộng sản xuất CN-TTCN toàn huyện ựến năm 2013 ựạt 7.904 người, trong ựó: lao ựộng chuyên 5.400 người, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ựộng sang sản xuất phi nông nghiệp (năm 2013 ựạt 49%), tạo cho khu vực nông thôn một diện mạo mới với nhiều loại hình tổ chức SXKD ra ựời như công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân... ựã ựược hình thành và phát triển, một số ngành nghề ựem lại hiệu quả kinh tế cao như sản xuất vật liệu xây dựng, ựồ gỗ dân dụng và ựồ gỗ mỹ nghệ,...góp phần nâng cao thu nhập cho người lao ựộng, cải thiện ựời sống cho người dân nông thôn. Các hộ tham gia sản xuất ngành nghề TTCN có thu nhập cao gấp 3-5 lần so với các hộ thuần nông, ựiều này cho thấy hoạt ựộng sản xuất ngành nghề TTCN góp phần vào công cuộc xóa ựói giảm nghèo ở nông thôn, góp phần giữ gìn an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội ở nông thôn.

Hoạt ựộng sản xuất ngành nghề TTCN ựã thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện ựại hoá. Việc sản xuất ngành nghề TTCN còn giữ gìn ựược những sản phẩm có giá trị cao vừa có ý nghĩa về kinh tế vừa có ý nghĩa về bản sắc dân tộc.

Tuy nhiên, việc phát triển sản xuất TTCN trên ựịa bàn huyện còn chậm, sản xuất mang tắnh tự phát, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu vẫn chỉ dừng lại ở loại hình kinh tế hộ cá thể, lao ựộng ngành nghề phần lớn chưa ựược ựào tạo, hình thức, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm chưa ựược ựầu tư cải tiến, thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn...Như vậy, ựể thúc ựẩy phát triển sản xuất TTCN của huyện Văn Giang cần phải có ựịnh hướng ựúng ựắn và bước ựi thắch hợp. đề ra ựược các giải pháp thiết thực cho sự phát triển và mang tắnh bền vững.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83

4.1.2.3. Hiệu quả về môi trường

Với nhiều thuận lợi như chúng tôi ựã phân tắch thì những năm gần ựây có rất nhiều sự quan tâm của chắnh quyền ựịa phương, tạo ựiều kiện phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Song thực tế cho thấy thực trạng phát triển kinh tế chưa ựi ựôi với việc bảo vệ môi trường nên sự phát triển kinh tế của làng nghề trên ựịa bàn huyện Văn Giang nói chung, của các xã, thị trấn nói riêng hiện nay ựược ựánh giá là thiếu bền vững.

Về mức ựộ ô nhiễm môi trường ở các làng nghề chúng tôi chỉ thu ựược các thông tin về mức ựộ ô nhiễm của cả làng có nghề. Vì ở ựịa bàn huyện rác thải sinh hoạt và rác thải của làng nghề không ựược tách riêng nên rất khó ựể lấy ựược thông tin ô nhiễm do làng nghề gây ra.

Mỗi làng nghề ựều có mức ựộ gây ô nhiễm khác nhau tùy thuộc vào sự tác ựộng của nó ựến môi trường, trước hết là mức ựộ ảnh hưởng của nó ựến người lao ựộng, và sau ựó là ảnh hưởng ựến người dân sống trong vùng. Nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường chủ yếu gồm: nước thải, khắ thải và các chất thải rắn từ các cơ sở sản xuất của làng nghề.

Hiện nay, trong toàn huyện vấn ựề ô nhiễm môi trường do các nghề sản xuất truyền thống chưa ựến mức báo ựộng. Tuy nhiên, nghề sản xuất mây tre ựan hàng ngày các hộ sử dụng các hóa chất tẩy trắng sản phẩm, bảo quản sảm phẩm ựể không bị ẩm mốc mà chưa có biện pháp xử lý thắch hợp, người thợ thủ công vẫn nghiễm nhiên tiếp xúc trực tiếp với những hoá chất ựộc hại ựó mà không có bất cứ một phương tiện bảo hộ lao ựộng nào như mũ và khẩu trang y tế...

đối với nghề sản xuất gốm sứ các hộ sử dụng lò thủ công ựốt than trực tiếp, gần khu vực các hộ ựốt lò thì không khắ rất ngột ngạt, khó chịu trong khi ựó người dân xung quanh vẫn phải chịu hàng ngày.

- Chất thải rắn: qua mỗi ngày ở huyện Văn Giang thải ra môi trường khoảng 50 tấn chất thải rắn các loại, tương ứng với mức phát thải bình quân

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84

toàn huyện là 0,46kg /người/ngày. đây là mức phát sinh chất thải rắn khá cao so với mức bình quân trên cả nước. đối với làng nghề ở huyện Văn Giang tạo ra nhiều rác thải rắn, trong ựó rác thải của nghề sản xuất gốm sứ gây nguy hiểm nhất và khó xử lý nhất.

- Nước thải: hiện nay tại các làng nghề sản xuất mây tre ựan và sản xuất gốm sứ chưa có hệ thống xử lý nước thải trong quá trình sản xuất, các hộ sản xuất thải trực tiếp ra các hệ thống cống, rãnh thoát nước của thôn, làng mà không qua xử lý dẫn ựến môi trường khu vực các hộ sản xuất bị ô nhiễm nặng trong nhiều năm.

Do tắnh chất sản xuất ựơn lẻ từ các gia ựình nên chất thải nguy hại ựược phát tán rất lớn ra môi trường, ựặc biệt là môi trường nước mặt. Không những gây ô nhiễm không khắ, mà nguy hiểm hơn, nguồn nước thải chưa qua xử lý còn ngấm xuống lòng ựất gây ô nhiễm môi trường ựất và suy giảm chất lượng nước ngầm. điều ựó ựang là vấn ựề ựáng lo ngại cho sinh hoạt của người dân nói chung, ảnh hưởng ựến sự phát triển bền vững của làng nghề nói riêng.

Như vậy, trong quá trình sản xuất, làng nghề hoạt ựộng mà chưa có biện pháp cải thiện môi trường sống cho người dân lân cận là biểu hiện của sự phát triển chưa bền vững, phần nào còn ảnh hưởng ựến cuộc sống của người lao ựộng làng nghề cũng như là người dân sống xung quanh làng nghề.

- Khắ thải: chủ yếu là bụi phát tán, khắ than trong không khắ sinh ra từ các hộ sản xuất trên ựịa bàn làng nghề chưa ựược xử lý triệt ựể hoặc chưa ựược xử lý ựảm bảo theo quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường và từ việc ựổ ựốt rác thải từ các làng nghề ựã và ựang gây ô nhiễm môi trường không khắ nghiêm trọng ảnh hưởng lớn ựến sức khỏe của người dân sống quanh ựây. Với những vấn ựề nêu trên nếu toàn các làng nghề và các cấp chắnh quyền không có biện pháp can thiệp kịp thời,

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN văn GIANG, TỈNH HƯNG yên (Trang 87)