Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN văn GIANG, TỈNH HƯNG yên (Trang 59)

3. đẶC đIỂM CỦA đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG

3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

điểm nghiên cứu phải là nơi ựại diện cho phát triển ngành nghề TTCN nông thôn. Chúng tôi ựã tiến hành trao ựổi cùng cán bộ Phòng Công thương huyện Văn Giang và ựược biết huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên là ựịa bàn có nhiều tiềm năng về phát triển ngành nghề TTCN nhưng việc phát triển TTCN còn rất chậm, ựặc biệt là ở ựịa bàn huyện có một lực lượng lao ựộng rất lớn ở khu vực nông thôn chưa ựược khai thác một cách có hiệu quả, do ựó việc phát triển ngành nghề TTCN nông thôn, tạo việc làm cho lao ựộng ựịa phương là mối quan tâm lớn của các cấp chắnh quyền, cũng như nguyện vọng của người dân.

để tiến hành các nội dung nghiên cứu, nhằm ựạt ựược mục tiêu của ựề tài cần phải xây dựng ựề cương nghiên cứu; chọn ựiểm nghiên cứu; xác ựịnh nội dung, mẫu ựiều tra và phương pháp ựiều tra; lựa chọn tài liệu tham khảo; chuẩn bị lực lượng tham gia khảo sát và xây dựng lịch thời gian tiến ựộ thực hiện ựề tài.

Trong khuôn khổ của ựề tài nghiên cứu, ựể phản ánh ựược thực trạng phát triển ngành nghề TTCN của huyện Văn Giang, chúng tôi ựã trao ựổi cùng cán bộ Phòng Công thương, cán bộ ở cơ sở sản xuất, xã có ngành nghề TTCN nông thôn trong huyện ựể chọn ra một số xã có ngành nghề TTCN phát triển, trên cơ sở ựó chúng tôi chọn 3 nghề chủ yêú ựó là nghề gốm sứ, nghề mây tre ựan, nghề gò. Sau ựó dùng phương pháp chọn ngẫu nhiên ựể chọn ra cơ sở, và xã có ngành nghề TTCN phát triển ựại diện cho ngành nghề TTCN nông thôn của huyện.

Kết quả chọn ựiểm nghiên cứu khảo sát như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50

có quy mô lớn, ựó là: thị trấn Văn Giang và ựược chọn ựể nghiên cứu khảo sát, là một xã có nghề truyền thồng lâu ựời sản xuất các sản phẩm mây tre ựan cho thị trường trong nước và xuất khẩu có quy mô 2/3 thị trấn, chủng loại sản phẩm khá phong phú, lượng sản phẩm sản xuất cho thị trường xuất khẩu và doanh thu hàng năm khá lớn (khoảng gần 10 tỷ ựồng).

- đối với nghề gốm sứ, huyện Văn Giang có 01 xã làm nghề gốm sứ có quy mô lớn, ựó là: xã Xuân Quan và ựược chọn ựể nghiên cứu khảo sát, là một xã có nghề truyền thống lâu ựời sản xuất các sản phẩm gốm sứ cho thị trường trong nước (chủ yếu cho khu vực nông thôn) và xuất khẩu có quy mô 3/5 xã, chủng loại sản phẩm khá phong phú, lượng sản phẩm sản xuất cho thị trường và doanh thu hàng năm tương ựối lớn.

-đối với nghề gò tôn, toàn huyện Văn Giang có 11 xã, thị trấn, ựến nay có 01 xã làm nghề gò tôn có quy mô vừa, ựó là: xã Long Hưng và ựược chọn ựể nghiên cứu khảo sát, mặc dù là nghề mới những ựã phát triển rất nhanh trong những năm gần ựây, tạo việc làm cho hàng trăm lao ựộng ựịa phương với mức thu nhập bình quân 1.000.000ự/tháng/người, sản phẩm ựồ tôn chủ yếu cung cấp cho thị trường trong tỉnh, ựiều kiện phát triển nghề gò tôn ở Long Hưng khá thuận lợi.

- Nghiên cứu tình hình phát triển ngành nghề TTCN nông thôn ở ba ựiểm xã Xuân Quan với nghề gốm sứ truyền thống, thị trấn Văn Giang với nghề mây tre ựan truyền thống, xã Long Hưng với nghề gò tôn, trên cơ sở ựiều tra các số liệu ở các nhóm hộ: hộ chuyên, hộ kiêm sẽ so sánh một số chỉ tiêu kinh tế của các nhóm hộ với nhau tại cùng một ựiểm và giữa các ựiểm nghiên cứu. Từ ựó rút ra những kết luận nêu nên ý nghĩa kinh tế, xã hội của phát triển ngành nghề TTCN ựối với các hộ nông dân tham gia sản xuất TTCN tại ba ựiểm nghiên cứu cũng như ựối với quá rình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 51

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN văn GIANG, TỈNH HƯNG yên (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)