Nợ xấu có nhiều ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động của ngân hàng nhƣ làm cho nguồn vốn ngân hàng bị chiếm dụng, không đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của khách hàng, thậm chí ảnh hƣởng đến tâm lý của ngƣời gửi tiền tại ngân hàng. Do đó, các ngân hàng luôn cố gắng giảm lƣợng nợ xấu để giảm tối đa tỷ lệ nợ xấu đến mức thấp nhất. Để hiểu rõ hơn tình hình nợ xấu ta phân tích nợ xấu lần lƣợt theo thời hạn tín dụng và theo lĩnh vực kinh doanh.
4.2.5.1 Theo thời hạn tín dụng
a. Nợ xấu ngắn hạn: Trong những năm qua, ngân hàng tập trung cho vay các khoản ngắn hạn để đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng và phù hợp
với chính sách phát triển của Thành phố Cần Thơ. Bên cạnh đó, ngân hàng có thêm những khách hàng mới, cộng thêm lạm phát tăng nên khó tránh khỏi nợ xấu không phát sinh.
Bảng 4.8: Nợ xấu theo thời hạn tín dụng đối với hộ kinh doanh và cá nhân (2011 – 2013) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012-2011 2013-2012 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 710 633 702 (77) (10,85) 69 10,90 Trung hạn 228 117 98 (111) (48,68) (19) (16,24) Tổng 938 750 800 (188) (20,04) 50 6,67
Nguồn: NHTMCP Bắc Á – Chi nhánh Cần Thơ
Do tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn cao nên tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn trên nợ xấu của khách hàng hộ kinh doanh và cá nhân cũng cao là điều hoàn toàn hợp lý. Qua các năm, nợ xấu ngắn hạn có sự dao động nhẹ. Cụ thể năm 2011 nợ xấu ngắn hạn là 710 triệu đồng, năm 2012 nợ xấu ngắn hạn giảm xuống còn 633 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 77 triệu đồng tức giảm 10,85% so với năm 2011. Sang năm 2013 nợ xấu ngắn hạn tăng trở lại, khi tăng 69 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 10,90%. Nguyên nhân là do thời gian qua ngân hàng tập trung cho vay các khoản ngắn hạn để đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng, nhƣng việc mở rộng này đa số là cho vay khách hàng mới nên ngân hàng thiếu thông tin khách hàng, bên cạnh những biến động bất lợi của nền kinh tế làm cho việc kinh doanh không mấy hiệu quả nên khả năng trả nợ của khách hàng giảm mạnh. Điều này dẫn đến tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng cũng tăng lên. Do đó, ngân hàng vẫn cần có giải pháp để giảm tỷ lệ này xuống thấp hơn nữa theo định hƣớng hoạt động của ngân hàng.
b. Nợ xấu trung hạn: Nhìn chung nợ xấu trung hạn chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nợ xấu của ngân hàng và luôn giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2011 nợ xấu trung hạn là 351 triệu đồng, năm 2012 giảm đi 63 triệu đồng tƣơng ứng giảm 17,95% so với năm 2011. Năm 2013 nợ xấu trung hạn tiếp tục giảm 85 triệu đồng tƣơng ứng giảm 29,51% so với năm 2012 và chỉ còn 203 triệu đồng. Nguyên nhân là do năm 2011 giá cả vật chất tăng cao khiến tiêu dùng giảm sút, hàng loạt các doanh nghiệp lâm vào cảnh khó khăn không trả đƣợc nợ, tuy nhiên đến năm 2012, Ngân hàng cơ cấu lại nợ bằng nhiều hình thức khác nhau, nhƣ thay đổi kỳ hạn trả nợ, thời gian trả nợ, số lần trả nợ, số
tiền trả nợ từng lần đối với khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng nhƣng đƣợc đánh giá là có khả năng trả nợ cao trong tƣơng lai. Ngoài ra, đến giữa năm 2013, Bắc Á Bank chi nhánh Cần Thơ tiến hành chuyển giao một phần nợ xấu có chất lƣợng tƣơng đối về lại cho hội sở để bán cho VAMC qua đó nợ xấu đƣợc giảm xuống rất nhiều. Bên cạnh đó nguyên nhân nợ xấu còn bắt nguồn do công tác thu nợ trung dài hạn gặp rất nhiều khó khăn vì nguồn nhân lực chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu công việc. Tuy nhiên đến năm 2013, nhờ môi trƣờng kinh doanh đã có sự ổn định tƣơng đối với lãi suất mặt bằng giảm, lạm phát giảm và sức cầu của ngƣời dân tăng, doanh nghiệp giải phóng đƣợc hàng tồn qua đó trả đƣợc một phần nợ cho ngân hàng.
4.2.5.2 Theo lĩnh vực kinh doanh
Nợ xấu theo lĩnh vực kinh doanh đối với khách hàng cá nhân và hộ kinh doanh ở Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Cần Thơ bao gồm nợ xấu ở lĩnh vực sản xuất và phi sản xuất.
Bảng 4.9: Nợ xấu theo lĩnh vực kinh doanh đối với hộ kinh doanh và cá nhân (2011 – 2013) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012-2011 2013-2012 Số tiền % Số tiền % Phi sản xuất 621 591 580 (30) (4,83) (11) (1,86) Sản xuất 317 159 220 (158) (49,84) 61 38,36 Tổng 938 750 800 (188) (20,04) 50 6,67
Nguồn: NHTMCP Bắc Á – Chi nhánh Cần Thơ
a. Nợ xấu lĩnh vực phi sản xuất: Nợ xấu ở lĩnh vực phi sản xuất liên tục giảm qua các năm. Nếu nhƣ năm 2011 nợ xấu phi sản xuất là 621 triệu đồng thì năm 2012 giảm còn 591 triệu đồng tƣơng ứng mức giảm 30 triệu đồng tức giảm 4,83%, năm 2013 chỉ còn 580 triệu đồng tƣơng ứng giảm 11 triệu đồng tức giảm 1,86% so với năm 2012. Nguyên nhân là do ngân hàng cẩn trọng hơn trong việc cho vay lĩnh vực phi sản xuất, nên viê ̣c thẩm đi ̣nh cho vay và giám sát kinh doanh các doanh nghiê ̣p luôn đƣợc giao cho các cán bộ tín dụng có kinh nghiê ̣m đảm nhận giải ngâ n. Vì vậy, chất lƣợng các khoản cho vay và khả năng thu nợ ngày càng cao, dẫn đến nợ xấu giảm. Thêm vào đó, nợ xấu phi sản xuất giảm chủ yếu là do một số khoản nợ xấu đạt yêu cầu đƣợc ngân hàng bán lại cho VAMC thông qua hội sở chính. Lý do khác không kém phần
quan trọng đó là các hộ sản xuất kinh doanh và cá nhân có thiện chí trả nợ, sẵn sàng hợp tác với ngân hàng để thực hiện cam kết trong hợp đồng tín dụng, thậm chí nhiều hộ và cá nhân chấp nhận phát mãi tài sản để trả hết nợ.
b. Nợ xấu lĩnh vực sản xuất: Nợ xấu đối với sản xuất kinh doanh tăng giảm trong giai đoạn từ 2011 – 2013. Cụ thể, năm 2011 nợ xấu đối với loại hình này là 317 triệu đồng. Năm 2012 giảm 158 triệu tƣơng ứng mức giảm 49,84%. Năm 2013 tăng 61 triệu đồng tƣơng ứng mức tăng 38,36% giữ ở mức 220 triệu đồng. Nhìn chung nợ xấu giảm chủ yếu là do một số doanh nghiệp trong diện đƣợc phép cơ cấu lại các khoản nợ từ chính sách của chính phủ đƣợc sự hỗ trợ từ phía ngân hàng để tiếp tục kinh doanh bám trụ, song song là công tác mua bán nợ với VAMC diễn ra theo chiều hƣớng tích cực.
Tóm lại: Tỷ lệ nợ xấu là an toàn đáp ứng tốt tỷ lệ nợ xấu đặt ra cho các NHTM là dƣới 3% Quyết định 06/2008/QĐ–NHNN ban hành ngày 12/03/2008 quy định về Xếp loại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần. Với phân tích nhƣ trên, cho thấy chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng là khá cao.