Kinh nghiệm cho phát triển sản phẩm của làng nghề Dĩnh Kế

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN sản PHẨM của LÀNG NGHỀ DĨNH kế, THÀNH PHỐ bắc GIANG, TỈNH bắc GIANG (Trang 47)

Qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển sản phẩm của làng nghề ở một số nước châu Á, và một số ựịa phương ở Việt Nam có thể rút ra những bài học cho phát triển sản phẩm của làng nghề Dĩnh Kế như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40

Một là, phát triển sản phẩm của làng nghề phải xây dựng thành chiến lược, chương trình, dự án quốc gia ựể thu hút, phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều tổ chức xã hội tham gia, góp sức cùng thực hiện, nếu không thì trách nhiệm phát triển các làng nghề chỉ tập trung vào một số bộ, ngành, do ựó không tạo ra ựược sức mạnh của toàn hệ thống kinh tế, chắnh trị, xã hội trong việc tổ chức thực hiện.

Hai là, xác ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ, ngành, từng cấp chắnh quyền, từng làng nghề trong xây dựng và thực hiện chương trình phát triển sản phẩm làng nghề. Việc phân cấp này phải theo hướng mở rộng quyền cho chắnh quyền ựịa phương và nhất là chắnh quyền nông thôn. Có cơ chế hoạt ựộng cụ thể cho chắnh quyền thôn và các tổ chức xã hội trong lựa chọn và phát triển các sản phẩm của làng nghề.

Ba là, phát huy tắnh tự lực, tự cường của các hộ sản xuất, các làng nghề là chắnh, ựồng thời phải có chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước, như chắnh sách thuế, lãi suất tắn dụng, ựầu tưẦ cho các cơ sở sản xuất, các hộ ở các làng nghề. Chắnh sách này cần có sự ưu tiên khác nhau cho các vùng và cho từng loại sản phẩm. Hình thức hỗ trợ nên mang tắnh gián tiếp ựể tránh tâm lý trông chờ, ỷ lại của người dân vào sự giúp ựỡ của Nhà nước.

Bốn là, chú trọng ựào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ựể phát triển sản phẩm cho các làng nghề.

Việc hình thành một ựội ngũ lao ựộng có tay nghề cao là rất quan trọng ựể ựưa tiến bộ khoa học, công nghệ vào quá trình sản xuất sản phẩm ở các làng nghề. Vì vậy, các nước ựều thực hiện ựa dạng hóa công tác ựào tạo, bồi dưỡng, như bồi dưỡng tại chỗ, bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng ngắn hạn theo phương châm thiếu gì huấn luyện nấy. Xúc tiến thành lập các trung tâm, các viện nghiên cứu ựể ựào tạo một cách có hệ thống mà các cơ sở hoặc ựịa phương yêu cầu. đồng thời, các nước còn dành sự quan tâm ựặc biệt tới thợ cả và những nghệ nhân tài hoa, có các hình thức ựộng viên bằng vật chất, tinh thần ựể tôn vinh họ.

Năm là, thành lập các tổ chức, hiệp hội làng nghề và phát huy vai trò của nó trong việc hỗ trợ các làng nghề về vốn, ựào tạo nguồn nhân lực, tìm kiếm thị trường, quảng bá sản phẩm như ở Nhật Bản thành lập Hiệp hội khôi phục và phát

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41 triển ngành nghề truyền thống, Hội nghệ sĩ công nghệ truyền thống, Hội hiệp thương tổ hợp hàng công nghệ gốm sứ truyền thống cả nướcẦ Ở Ấn độ, Chắnh phủ thành lập Viện thủ công mỹ nghệ ựể nghiên cứu kinh tế kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển làng nghề. Trung Quốc xây dựng các trung tâm công nghệ phục vụ XNHTẦ

Sáu là, ựẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất, các hộ gia ựình trong các làng nghề, giữa các làng nghề với nhau, giữa các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp với nông dân trong chế tạo sản phẩm, xác ựịnh giá cả, tiêu thụ sản phẩm, ựào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho người lao ựộng.

Bảy là, phải biết lựa chọn sản phẩm mang tắnh ựặc thù của từng làng, từng ựịa phương dựa trên ựiều kiện ựịa lý, kinh tế, lợi thế so sánh và bản sắc văn hóa của từng làng, từng vùng ựể sản xuất ra sản phẩm ựặc trưng cung cấp cho thị trường trong nước và thế giới.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN sản PHẨM của LÀNG NGHỀ DĨNH kế, THÀNH PHỐ bắc GIANG, TỈNH bắc GIANG (Trang 47)