2.1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
a) Tự nhiên
Tự nhiên có tác ựộng rất lớn ựến hoạt ựộng phát triển sản phẩm của làng nghề. Thông thường các làng nghề phát triển sản phẩm của mình dựa trên ựiều kiện tự nhiên vốn có của ựịa phương. Theo ựó, ựiều kiện ựặc trưng của ựịa phương phù hợp với sản phảm nào thì sẽ phát triển sản phẩm ựó, lâu dần hình thành nên làng nghề.
điều kiện tự nhiên cũng có những tác ựộng xấu ựến phát triển sản phẩm. để chủ ựộng ựối phó với các tác ựộng của yếu tố tự nhiên,các làng nghề phải tắnh ựến các yếu tố tự nhiên có liên quan thông qua các hoạt ựộng phân tắch, dự báo và ựánh giá của các cơ quan chuyên môn. Các biện pháp thường ựược doanh nghiệp sử dụng: dự phòng, san bằng, tiên ựoán và các biện pháp khác...Ngoài ra, nó còn ảnh hưởng ựến các làng nghề như vấn ựề tiếng ồn, ô nhiễm môi trường... và các ban ngành phải cùng nhau giải quyết.
b) Kinh tế
Kinh tế bao gồm các yếu tố như tốc ựộ tăng trưởng và sự ổn ựịnh của nền kinh tế, sức mua, sự ổn ựịnh của giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hối ựoái... tất cả các yếu tố này ựều ảnh hưởng ựến hoạt ựộng phát triển sản phẩm của làng nghề. Những biến ựộng của các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức với làng nghề. để ựảm bảo thành công của hoạt ựộng phát triển sản phẩm của làng nghề trước biến ựộng về kinh tế, các doanh nghiệp phải theo dõi, phân tắch, dự báo biến
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25 ựộng của từng yếu tố ựể ựưa ra các giải pháp, các chắnh sách tương ứng trong từng thời ựiểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thác những cơ hội, né tránh, giảm thiểu nguy cơ và ựe dọa.
c) Kỹ thuật - Công nghệ
đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp ựến phát triển sản phẩm làng nghề. Các yếu tố công nghệ thường biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bắ quyết, các phát minh,... Khi công nghệ phát triển, các làng nghề có ựiều kiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ ựể tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy vậy, nó cũng mang lại cho làng nghề nguy cơ tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu làng nghề không ựổi mới công nghệ kịp thời.
d) Pháp luật và chắnh sách của nhà nước
đây là nhân tố quan trọng hàng ựầu nhằm tạo lập môi trường kinh doanh, ựịnh hướng, tạo ựộng lực cho làng nghề phát triển bền vững.
Trong những năm ựổi mới, Nhà nước ựã ban hành một số luật pháp, chắnh sách, cơ chế quản lý tạo ựiều kiện cho hoạt ựộng kinh doanh của làng nghề có bước phát triển tốt, như các chắnh sách hỗ trợ làng nghề về các yếu tố ựầu vào (nhà, ựất ựai, vốn,Ầ) và cả những yếu tố ựầu ra (hỗ trợ phát triển thị trường, xuất khẩu,Ầ). Tuy vậy, luật pháp, chắnh sách chưa ựầy ựủ, ựồng bộ và trên thực tế triển khai còn nhiều vướng mắc, thủ tục hành chắnh thực hiện các chắnh sách còn phức tạp hoặc chưa có sự hướng dẫn cụ thể. Mặt khác, các hộ còn thiếu thông tin, chưa nắm bắt ựược chắnh sách và hiểu biết các thủ tục cần thiết ựể hưởng các chắnh sách khuyến khắch. Do ựó, các hộ kinh doanh trong các làng nghề chưa ựược hỗ trợ nhiều về chắnh sách phát triển làng nghề của Nhà nước.
Những tác ựộng của Nhà nước ựến phát triển làng nghề vẫn còn nhiều hạn chế trên các mặt, chủ yếu về ựất ựai và mặt bằng sản xuất, về dịch vụ, về tắn dụng, về thị trường tiêu thụ,Ầ
Từ việc phân tắch các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề ở nước ta ựã ựặt ra hàng loạt vấn ựề cần giải quyết, liên quan ựến nhiều ựơn vị, nhiều ngành, nhiều cấp. Có những vấn ựề do bản thân từng hộ, từng cơ sở kinh doanh tự giải
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26 quyết, nhưng cũng có những việc ựòi hỏi phải có vai trò quản lý của Nhà nước với tư cách là nhân tố quyết ựịnh tắnh hiệu quả, bền vững trong quá trình phát triển của các làng nghề.
e) Văn hóa - Xã hội
Văn hóa xã hội ảnh hưởng sâu sắc ựến hoạt ựộng phát triển sản phẩm làng nghề. Các phong tục tập quán, ựặc biệt là tập quán sản xuất theo kiểu truyền thồng ảnh hưởng rất hớn ựến phát triển sản phẩm làng nghề. Nó cho thấy ựặc trưng của sản phẩm làng nghề, thu hút khách hàng qua ựặc trưng ựó, tuy nhiên cũng là nhân tố kìm hãm năng suất sản xuất, mở rộng chủng loại sản phẩm của làng nghề.
2.1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô
a) Nhân tố cầu
Cầu là nhu cầu của con người có khả năng thanh toán, cầu có tác ựộng lớn ựến hoạt ựộng phát triển sản phảm của làng nghề. Có hay không việc mở rộng chủng loại sản phẩm và các quyết ựịnh về sản phẩm chủ yếu quyết ựịnh bởi yếu tố cầu của người tiêu dùng. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu con người ngày càng cao hơn. Nếu nhu cầu về một loại hàng hoá hay dịch vụ nào ựó là cao thì nhà sản xuất sẽ có cơ hội mở rộng và phát triển sản phẩm của mình và ngược lại.
b) đối thủ cạnh tranh
Trên thị trường có vô số người sản xuất kinh doanh và vô số người tiêu dùng các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau. Một sự tự do trong sản xuất kinh doanh, ựa dạng kiểu hình và nhiều thành phần kinh tế, nhiều người sản xuất kinh doanh là cội nguồn của sự cạnh tranh. Cạnh tranh là bất khả kháng trong một nền kinh tế. Các làng nghề hoạt ựộng trong cơ chế thị trường không thể lẩn tránh cạnh tranh và phải chấp nhận cạnh tranh, ựón trước cạnh tranh và sử dụng vũ khắ cạnh tranh hữu hiệu (sản phẩm, quảng cáo, khuyến mạiẦ) qua ựó cạnh tranh trên thị trường sẽ có ảnh hưởng làm làng nghề mở rộng và phát triển sản phẩm hoặc cắt bỏ sản phẩm.
c) Giá cả
Giá cả là lượng tiền mà người mua sẵn sàng trả ựể ựổi lấy hàng hoá hay dịch vụ mà họ có nhu cầu. Khả năng mua của khách hàng trước hết phụ thuộc vào khả năng tài chắnh hiện tại của họ, vì vậy nó có giới hạn. Trên thị trường có vô số người
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 tiêu dùng và các khả năng tài chắnh (khả năng thanh toán) khác nhau. Giá cả mà ta sử dụng ựể mua là một nhân tố rất linh hoạt ựiều tiết mọi hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của người cung ứng cũng như sự tiêu dùng của khách hàng ựối với một hoặc một nhóm sản phẩm hay dịch vụ.
Cầu về hàng hoá và dịch vụ còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố ngoài giá, nhưng thông thường khi giá tăng tức khắc cầu về hàng hoá hay dịch vụ ựó sẻ giảm xuống và ngược lại. Trong kinh doanh mỗi nhà sản xuất cần phải xây dựng chắnh sách giá cả cho hàng hoá của mình trong ựó cần chú ý ựặc biệt ựến chiến lược giảm giá. Giảm giá có tác dụng kắch thắch mua hàng, ựồng thời thoả mãn khả năng tài chắnh của người mua. Khi thực hiện giảm giá ựột ngột tức thời một sản phẩm nào ựó thì nó dẫn ựến một sự gia tăng rõ rệt cầu của khách hàng ựối với hàng hoá ựó. Một chiến lược giảm giá liên tục có suy tắnh rõ ràng sẽ có khả năng mở rộng và phát triển danh mục sản phẩm của nhà sản xuất.
d) Nhân tố tiềm năng của làng nghề
Tiềm năng của làng nghề là khả năng ựáp ứng nhu cầu thị trường của làng nghề. Tiềm năng của làng nghề bao gồm tiềm năng vô hình và tềm năng hữu hình:
* Tiềm năng vô hình:
+ Uy tắn của làng nghề trên thị trường: Nếu làng nghề có niềm tin của khách hàng ựến với sản phẩm của làng nghề ngày càng nhiều hơn.
+ Thế lực của làng nghề: Thế lực trong kinh doanh của làng nghề ựược thể hiện ở chỗ: Sự tăng tưởng của số lượng hàng hoá (Doanh số bán) trên thị trường của các nhà sản xuất, số ựoạn thị trường mà các nhà sản xuất có khả năng thoả mãn ựược, mức ựộ tắch tụ và tập trung của và khả năng liên doanh và liên kết của các nhà sản xuất trong làng nghề.
* Tiềm năng hữu hình
- Vốn và công nghệ sản xuất:
Phát triển làng nghề là một nội dung quan trọng của công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn, do ựó, nó ựòi hỏi một lượng vốn lớn, trong khi ựó, phần lớn các hộ, các cơ sở kinh doanh ở các làng nghề ựều thiếu vốn. điều ựó ựã ảnh hưởng không nhỏ tới mở rộng sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28 Thiếu vốn, dẫn tới hệ quả là công nghệ sản xuất ở các làng nghề lạc hậu. điều này ảnh hưởng rất lớn ựến chất lượng cũng như mẫu mã và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Nhiều cơ sở sản xuất và các hộ sản xuất trong làng nghề còn sử dụng máy móc có công suất nhỏ, thậm chắ sử dụng cả máy móc thải loại ựể sản xuất, dẫn ựến ựộ chắnh xác không cao, tiêu tốn nguyên vật liệu và nguồn ựiện rất lớn.
Sở dĩ có việc sử dụng các trang thiết bị cũ kỹ lạc, hậu là do ựặc thù của các làng nghề. Hầu hết các cơ sở sản xuất ựi lên từ sản xuất nhỏ, ban ựầu sản xuất chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của gia ựình, họ ựã phải tự chế tạo các thiết bị ựể sản xuất là chắnh. Khi nhu cầu hàng hoá ngày càng gia tăng, họ mở rộng sản xuất phục vụ thôn xóm, cộng ựồng rồi cho toàn xã hội. Việc mở rộng sản xuất khiến họ phải ựầu tư các thiết bị lớn hơn và nhiều hơn. Nhưng ựiều mâu thuẫn là nguồn tài chắnh eo hẹp, nên ựã buộc họ phải mua các thiết bị cũ kỹ, lạc hậu về sửa chữa lại và cải tiến thêm ựôi chỗ rồi ựưa vào hoạt ựộng. Mặt khác, do trình ựộ tay nghề của người lao ựộng không cao, nên cũng không thể sử dụng ựược các loại máy móc, trang thiết bị hiện ựại. Ngoài ra, yêu cầu về chất lượng sản phẩm của làng nghề không cao và phải bán với giá thấp cho phù hợp với túi tiền của người dân, nên họ cũng không cần ựầu tư thêm các trang thiết bị hiện ựại và quá nhiều tiền.
- Chất lượng nguồn nhân lực:
Sự phát triển của các làng nghề có liên quan trực tiếp tới trình ựộ chuyên môn, năng lực tổ chức quản lý của các chủ hộ gia ựình, các cơ sở kinh doanh và trình ựộ tay nghề của người lao ựộng.
Qua kết quả ựiều tra của Cục Chế biến và ngành nghề nông thôn cho thấy trình ựộ văn hóa, trình ựộ chuyên môn và năng lực quản lý của các chủ hộ, chủ cơ sở sản xuất ở các làng nghề nước ta còn thấp, phần lớn chưa ựược trang bị những kiến thức cần thiết về kinh tế thị trường, về quản trị doanh nghiệp cũng như sự hiểu biết về luật pháp và các chắnh sách liên quan tới hoạt ựộng kinh tế (có tới 1,3-1,6% chủ hộ không biết chữ, trình ựộ văn hóa bình quân chỉ ựạt lớp 7-8/12, tỷ lệ chủ hộ chưa qua ựào tạo từ 51,5-60,8%, ựối với chủ cơ sở 43,5%).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 đối với người lao ựộng, trình ựộ tay nghề còn thấp, chưa phù hợp với nền sản xuất hàng hóa. Tỷ lệ qua ựào tạo nghề (chủ yếu là ngắn hạn) mới ựạt khoảng 15%, trong ựó có khoảng 1,5% là nghệ nhân hoặc lao ựộng có tay nghề cao; 85% còn lại là lao ựộng chưa qua ựào tạo hoặc bồi dưỡng có hệ thống. Bất cập và hạn chế trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Trước tiên là phương pháp và nội dung ựào tạo chưa hợp lý. Phương pháp kèm cặp trong lao ựộng thực tế vừa học vừa làm là chủ yếu, thiếu máy móc và công nghệ hiện ựại. Lao ựộng trẻ vào làm việc trong các làng nghề phổ biến có trình ựộ văn hoá thấp, nên khó tiếp thu những kỹ thuật tiên tiến. đội ngũ giáo viên vừa ắt về số lượng, trình ựộ tay nghề chưa cao, số nghệ nhân lại rất ắt. Vì lợi ắch trước mắt, một số làng nghề ắt quan tâm ựến tắnh truyền thống và chất lượng sản phẩm, nhất là sản phẩm xuất khẩu, làm cho một số nghề rơi vào tình trạng khó khăn có nguy cơ bị mai một.
- Môi trường làng nghề:
Môi trường làng nghề tác ựộng không nhỏ ựến sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, làng nghề nói riêng. Các chất thải ựộc hại của làng nghề không những gây ô nhiễm môi trường nước, ựất, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp trong vùng mà còn gây hậu quả xấu ựến sức khoẻ dân cư. Mặt khác, hiện nay, các nước nhập khẩu các sản phẩm làng nghề của ta sẽ từng bước siết chặt tiêu chuẩn quy ựịnh về môi trường ựối với sản phẩm nhập khẩu, nhất là các nước Tây Âu và Nhật Bản. Vì vậy, nếu không thực hiện tốt yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường của các nước nhập khẩu thì sản phẩm của làng nghề sẽ không xuất khẩu ựược, sẽ làm ảnh hưởng tới sự phát triển của các làng nghề Việt Nam.
Thực tế, theo ựiều tra cho thấy môi trường ở hầu hết các làng nghề nước ta ựều bị ô nhiễm nghiêm trọng, ựặc biệt là các làng nghề tái chế phế liệu và vật liệu xây dựng. Làng nghề Chỉ đáo (Hưng Yên) mỗi năm thải ra 60-80 tấn bụi chì, một làng nghề sản xuất gạch ngói ở Hà Tây (cũ) mỗi năm thải ra 3774 tấn bụi. Ở các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, thuộc da, sản xuất giấy, nhuộm,Ầ ựang gặp rất nhiều khó khăn về xử lý nước thải. Tình trạng này ựã gây hậu quả xấu về nhiều mặt ựối với sức khỏe của người dân và cân bằng sinh thái ở nông thôn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 - Tiềm năng về nguyên vật liệu:
đối với một làng nghề nguyên vật liệu ựóng một vai trò quan trọng trong việc tăng cường phát triển sản phẩm. Tức là việc gia tăng chủng loại, hoàn thiện sản phẩm ựể ựẩy mạnh tốc ựộ sản xuất kinh doanh.