IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
T Cách thức ựịnh giá
4.4.6 đẩy mạnh hoạt ựộng phân phối sản phẩm
Vấn ựề quan trọng của sản xuất kinh doanh là tìm ựầu ra cho sản phẩm. Các cơ sở sản xuất tại làng nghề cần tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá giới thiệu sản phẩm của làng nghề ra thị trường trong và ngoài nước. Việc quảng bá, giới thiệu ựược thực hiện bằng nhiều hình thức như: tham gia các hội trợ triển lãm; giới thiệu trên cổng thông tin ựiện tử của UBND tỉnh, trên các trang Website của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành như Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 & Phát triển nông thônẦtham gia quảng cáo trên các phương tiện thông tin ựại chúng; phát hành ựĩa CD, tờ rơi giới thiệuẦUBND tỉnh hỗ trợ một phần các chi phắ này từ Quỹ xúc tiến thương mại, Quỹ khuyến công của tỉnh.
Ngoài ra, cần phát triển thị trường cho các làng nghề. Phát triển các thị trường ựầu vào (lao ựộng, thông tin, khoa học công nghệ, nguyên vật liệu...) và thị trường sản phẩm cho các làng nghề. Cần phát triển các thành phần kinh tế hoạt ựộng trên thị trường, trong ựó nêu cao vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong cung ứng các yếu tố ựầu vào quan trọng (công nghệ, thông tin...) và tiêu thụ sản phẩm cho các làng nghề. Thông qua các hình thức như gia công ựặt hàng và hợp tác sản xuất giữa các doanh nghiệp kinh doanh với các cơ sở sản xuất mỳ ựể tạo thị trường lớn và ổn ựịnh phát triển làng nghề.
để làng nghề Dĩnh Kế phát triển bền vững, bên cạnh việc quy hoạch, phát triển nhân lực, xúc tiến thương mại,Ầ còn một nhân tố quyết ựịnh ựó là thương hiệu. Một thương hiệu chung cho làng nghề là ựiều kiện cần thiết giúp sản phẩm của làng nghề tránh bị sao chép và cạnh tranh thiếu lành mạnh. Xây dựng thương hiệu cho làng nghề và sản phẩm của ựịa phương, bước ựầu cần tập trung xác lập quyền sở hữu công nghiệp ựể bảo hộ, triển khai hoạt ựộng quản lý các ựối tượng sở hữu công nghiệp ựược bảo hộ nhằm tránh các hành vi xâm phạm quyền và triển khai các hoạt ựộng quảng bá thương hiệu.
đến nay, sản phẩm mỳ Kế ựã ựược cấp Giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu tập thể mỳ Kế với chủ sở hữu là HTX sản xuất và tiêu thụ mỳ Kế. đây mới là bước ựầu trong việc xác lập quyền và ựược bảo hộ nhãn hiệu. Trong thời gian tới cần tiếp tục quan tâm và triển khai một số nội dung như:
- đề nghị cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể, xây dựng và bảo vệ thương hiệu cho bánh ựa Kế.
- Triển khai mô hình quản lý nề nếp ựể quản lý tốt nhãn hiệu tập thể, mở rộng các hộ tham gia sử dụng nhãn hiệu tập thể, ngăn chặn tình trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp. Hơn hết mỗi hộ sản xuất mì Kế phải thực hiện nghiêm quy trình sản xuất Mì bảo ựảm vệ sinh an toàn thực phẩm, kiên quyết không vì bất cứ lý do gì ỘmượnỢ thương hiệu mì nơi khác dán vào. Các cơ quan chức năng cần
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 kiên quyết xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm bản quyền thương hiệu và vấn ựề vệ sinh an toàn thực phẩm khi sản xuất mì.
- đẩy mạnh hoạt ựộng tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu hình ảnh sản phẩm ựặc trưng của sản phẩm của làng nghề Dĩnh Kế nhằm bảo vệ và nâng cao ưu thế của sản phẩm làng nghề trên thị trường.