Các yếu tố môi trường vĩ mô

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN sản PHẨM của LÀNG NGHỀ DĨNH kế, THÀNH PHỐ bắc GIANG, TỈNH bắc GIANG (Trang 82)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

T Cách thức ựịnh giá

4.2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô

4.2.1.1 điều kiện tự nhiên

Bắc Giang là một tỉnh có ựiều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển sản xuất nông nghiệp. Hàng năm ngành nông nghiệp ựã cung cấp một sản lượng lớn các sản phẩm nông nghiệp, trong ựó lúa và lạc là hai loại sản phẩm ựược xếp vào 6 loại sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh. đây là một lợi thế lớn cho phát triển sản xuất bánh ựa và mỳ gạo tại làng nghề Dĩnh Kế.

Thời tiết có ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất sản phẩm làng nghề Dĩnh Kế. Công ựoạn phơi của bánh ựa và mỳ gạo nếu gặp trời mưa mà người sản xuất không kịp che chắn thì mẻ bánh ựó sẽ hỏng, không sử dụng ựược. đặc biệt là vào những mùa hay có mưa phùn, các mẻ bánh không ựược sáng và thơm ngon như những mùa khô. Vì vậy hoạt ựộng sản xuất bánh ựa và mỳ ựược ựẩy mạnh vào những mùa khô ựể tắch trữ bán cho cả năm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75

4.2.1.2 Chắnh sách và pháp luật

Cũng như những ngành sản xuất kinh doanh khác trong thời ựiểm hiện nay, các làng nghề phải ựối ựầu với nhiều khó khăn, thách thức:

- Thị trường, ựặc biệt là thị trường xuất khẩu, bị bế tắc khiến cho nguy cơ mất thị trường truyền thống ngày càng hiện hữu.

- Khi không bán ựược sản phẩm, ựến lượt các doanh nghiệp, các hộ làm nghề sẽ rơi vào tình trạng sản xuất ựình ựốn, lao ựộng mất việc và không có thu nhập.

- Các khoản nợ trước ựây không trả ựược khiến hộ nghề và các doanh nghiệp rơi vào tình trạng nợ nần.

- Khi thị trường truyền thống có nguy cơ bị mất, không có việc làm nên lao ựộng lành nghề cũng tìm cách xa rời doanh nghiệp, ựe dọa ựến khả năng phục hồi sau này của các doanh nghiệp và làng nghề...

Cũng giống như cả nền kinh tế, Chắnh phủ muốn chia sẻ và hỗ trợ ựể các làng nghề mà cụ thể là các doanh nghiệp, hộ nghề và các lao ựộng ở ựó vượt qua những khó khăn trong khủng hoảng kinh tế. Chỉ trong một thời gian ngắn, các chắnh sách sau ựây ựã ựược triển khai: đó là việc hỗ trợ lãi suất 4% cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng ựể sản xuất, kinh doanh (tức là vay vốn lưu ựộng). Tiếp theo là gói kắch cầu thứ hai: cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung dài hạn của ngân hàng ựể ựầu tư mới sản xuất kinh doanh, xây dựng kết cấu hạ tầng trong thời gian tối ựa là 24 tháng.

- Chắnh phủ cũng ựã có quyết ựịnh về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn, nhiều loại ựược hỗ trợ 100% lãi suất vay; thời hạn từ 12 ựến 24 tháng. Quy ựịnh mới này ựã tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp thực hiện các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, tranh thủ thời cơ mua sắm thiết bị máy móc, ựổi mới công nghệ phục vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh khi kinh tế hồi phục.

- Việc bảo lãnh tắn dụng cho DN nhỏ và vừa (trong ựó có DN làng nghề) vay vốn của các ngân hàng thương mại ựã ựược giao cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) thực hiện, và VDB ựang tiếp tục ký thỏa thuận với các ngân hàng thương mại ựể mở rộng việc tiếp nhận và bảo lãnh cho DN vay vốn. Quy chế bảo

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 lãnh cho DN vay vốn ựã ựược sửa ựổi, bổ sung về ựối tượng, phạm vi, ựiều kiện và thời hạn bảo lãnh vay, có thêm nhiều thuận lợi cho DN.

Trong thời gian vừa qua, UBND tỉnh Bắc Giang, UBND thành phố Bắc Giang ựã ban hành một số chắnh sách nhằm hỗ trợ các làng nghề trong tỉnh phát triển. Cụ thể:

- UBND tỉnh ựã ban hành Quy chế xét công nhận làng nghề và xét tặng danh hiệu nghệ nhân, thợ giỏi, người có công ựưa làng nghề vào phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang tại Quyết ựịnh số 70/2010/Qđ-UBND ngày 29/6/2010, ựồng thời ựã công nhận cho 33 làng nghề và tặng danh hiệu cho nhiều nghệ nhân, thợ giỏi, người có công ựưa nghề vào phát triển nông thôn.

- UBND tỉnh ựã ban hành Quyết ựịnh 170/Qđ-UBND ngày 02/11/2010 về việc cấp Giấy chứng nhận làng nghề truyền thống và làng nghề, theo ựó cấp Giấy chứng nhận làng nghề truyền thống cho 14 làng và giấy chứng nhận làng nghề cho 19 làng, mỗi làng nghề truyền thống, làng nghề ựược hưởng tiền thưởng trị giá 15,5 lần mức lương tối thiểu chung.

- UBND thành phố Bắc Giang ban hành Kế hoạch số 102/KH-UBND ngày 29/8/2014 về việc hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống trên ựịa bàn thành phố Bắc Giang năm 2014-2015; theo ựó hỗ trợ các làng nghề số kinh phắ 883 triệu ựồng từ ngân sách thành phố Bắc Giang và nguồn khuyến công tỉnh nhằm xây dựng và phát triển nhãn hiệu sản phẩm, ựầu tư ựổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Tuy nhiên, trên ựịa bàn tỉnh chưa có một cơ chế, chắnh sách dành riêng ựể hỗ trợ làng nghề phát triển. Nguồn vốn hỗ trợ, ưu ựãi từ Nhà nước hiện nay chưa ựủ mạnh ựể làm ựòn bẩy, thúc ựẩy các làng nghề phát triển.

Các chắnh sách trên sẽ giúp cho hệ thống làng nghề trên cả nước nói chung và làng nghề tại xã Dĩnh Kế nói riêng có thêm thế mạnh về vốn, kắch thắch ựẩy mạnh sản xuất.

4.2.1.3 Công nghệ

Công nghệ có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất và ựẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 Trước ựây mỳ Kế ựược sản xuất hoàn toàn thủ công, các công ựoạn từ xay bột, tráng bánh ựến cắt mỳ ựều từ ựôi tay người khiến người làm nghề rất vất vả và năng suất cũng hạn chế. Do ựốt than, củi và chưa ựược ựầu tư xây dựng bể biogas ựể xử lý chất thải (nước ngâm gạo, bột thừa...), nên không thể tránh khắ thải, chất thải gây ô nhiễm môi trường, mặt khác, do làm theo phương pháp thủ công nên sản phẩm thiếu tắnh ổn ựịnh, chất lượng sản phẩm không ựồng ựều, lãng phắ nguyên vật liệu,Ầ Do năng suất và chất lượng sản phẩm hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết, nên thu nhập của người lao ựộng cũng vì thế mà rất bấp bênh.

để giúp các hộ phát triển nghề làm mỳ gạo, xã phối hợp với ngành chức năng của tỉnh và thành phố tổ chức các lớp tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất mỳ và quy trình ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Riêng thành phố Bắc Giang ựã hỗ trợ kinh phắ gần 90 triệu ựồng lắp ựặt 24 máy tráng mỳ cho các hộ trong xã. Nhờ vậy, nghề làm mỳ gạo ở Dĩnh Kế có ựiều kiện phát triển, sản phẩm giữ ựược chất lượng và uy tắn, làm ra ựến ựâu ựược tiêu thụ hết ựến ựó, không những ở hầu khắp thị trường miền Bắc mà còn vào miền Trung, thậm chắ cả một số siêu thị miền Nam. Từ khi có máy móc hỗ trợ như máy xay bột, máy tráng, máy cắt thì người làm mỳ Kế ựỡ vất vả hơn nhiều, năng suất mỳ cũng cao hơn.

Hiện nay, tại huyện Lục Ngạn ựang bắt ựầu triển khai dự án lắp ựặt hệ thống dây chuyền trong sản xuất mỳ gạo tại thôn Minh Lập, xã Nghĩa Hồ, huyện Lục Ngạn, với tổng kinh phắ dự kiến trên 2,58 tỷ ựồng, trong ựó Quỹ khuyến công quốc gia hỗ trợ 80 trịệu ựồng. đây là dây chuyền hiện ựại ựầu tiên của huyện Lục Ngạn - nơi có làng nghề truyền thống sản xuất mỳ gạo Thủ Dương (mỳ Chũ) nổi tiếng. Toàn bộ hệ thống máy móc sản xuất ựược ựầu tư ựồng bộ, hiện ựại, gồm hai hệ thống là máy tráng và sấy mỳ vi sóng và tủ sấy tĩnh (máy sấy mỳ gạo). Hệ thống máy móc ựảm bảo các thông số kỹ thuật, gia nhiệt một cách chọn lọc cho nước bay hơi ựến khi ựạt ựộ khô. Công suất tối thiểu ựạt từ 40 - 50 kg/h, tiết kiệm ựiện từ 3,5 - 50 kW/h. Ưu ựiểm của hệ thống sản xuất này là tốc ựộ bay hơi nhanh, thời gian sấy ngắn, giữ nguyên liệu không bị biến chất, kiểm soát dễ dàng, tự ựộng hoàn toàn; Sản phẩm ựạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, không gây ô nhiễm môi trường, không có tiếng ồn, vệ sinh dễ dàng do toàn bộ làm từ thép inox không gỉ. Sự phát

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 triển của công nghệ này sẽ làm cho mỳ Kế mất ưu thế cạnh tranh so với mỳ Chũ, tuy nhiên cũng là ựiều thúc ựẩy các nhà quản lý tăng cường ứng dụng công nghệ ựể nâng cao sức cạnh tranh cho mỳ Kế.

Nguyên liệu chắnh của của quá trình sản xuất này là gạo. Việc ựầu tư ứng dụng máy móc thiết bị hiện ựại trên trong sản xuất sẽ khắc phục ựược những nhược ựiểm từ phương pháp sản xuất thủ công truyền thống, ựó là ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, sản phẩm mỳ gạo có thể cạnh tranh ựược ở thị trường trong nước và ựủ ựiều kiện hướng tới xuất khẩu. Bên cạnh ựó, còn giải quyết việc làm cho người lao ựộng, ựặc biệt là lao ựộng dôi dư trong nông nghiệp ở ựịa phương, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, từ ựó góp phần tăng thêm nguồn thu ngân sách và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ựịa phương.

đối với sản phẩm bánh ựa, ngoài công ựoạn xay bột, các khâu còn lại ựể sản xuất bánh ựa ựều phải làm hoàn toàn bằng thủ công. Hiện nay vẫn chưa có một công nghệ nào cho sản xuất bánh ựa tại Dĩnh Kế. Do vậy mà hoạt ựộng sản xuất bánh ựa cũng chỉ mang lại thu nhập ựủ ựể trang trải cuộc sống bình thường cho hộ sản xuất.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN sản PHẨM của LÀNG NGHỀ DĨNH kế, THÀNH PHỐ bắc GIANG, TỈNH bắc GIANG (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)