Phát triển sản phẩm của làng nghề trên thế giớ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN sản PHẨM của LÀNG NGHỀ DĨNH kế, THÀNH PHỐ bắc GIANG, TỈNH bắc GIANG (Trang 38)

a) Tại Nhật Bản

Cuối những năm 70, khi Nhật Bản ựã cơ bản thực hiện xong công cuộc Công nghiệp hóa ựất nước, các ngành công nghiệp ựã ựược hình thành và phát triển ở khu vực thành phố tạo nên sự thu hút mạnh mẽ về lao ựộng từ các vùng nông thôn, trong ựó có Oita. Thế hệ trẻ sau khi tốt nghiệp các trường ựại học, cao ựẳng, dạy nghề ựều không muốn trở về vùng nông thôn nơi họ ựã ựược sinh ra và lớn lên mà muốn ở lại các thành phố và trung tâm công nghiệp. điều này ựã dẫn ựến tình trạng hoang tàn và giảm dân số nghiêm trọng ở vùng nông thôn nói chung và Oita nói riêng Ờ hầu như chỉ còn người già và con trẻ ở những khu vực này. đứng trước tình hình ựó, ngay sau khi ựược bổ nhiệm làm người ựứng ựầu tỉnh Oita, Ngài Morihiko Hiramatsu ựã ựề xuất một loạt sáng kiến ựể khôi phục lại kinh tế của Oita, trong ựó có phong trào ỘMỗi làng một sản phẩmỢ, từ ựó phát triển thành một số làng nghề tại Oita.

Theo ngài Tadashi Ando, Giám ựốc ựiều hành của ỘỦy ban xúc tiến phát triển quốc tế của phong trào mỗi làng một sản phẩmỢ tỉnh Oita, có 3 nguyên tắc cơ bản ựể phát triển sản phẩm tại các làng nghề, ựó là: thứ nhất: Hành ựộng ựịa phương nhưng suy nghĩ toàn cầu; thứ hai: tự tin và sáng tạo và cuối cùng là phát triển nguồn nhân lực. Mỗi ựịa phương, tùy theo ựiều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mình lựa chọn ra những sản phẩm ựộc ựáo, mang ựậm nét ựặc trưng của ựịa phương ựể phát triển.

Có thể nói, ựể tạo ra các sản phẩm chất lượng ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng của người Nhật Bản không phải là chuyện ựơn giản, chắnh vì vậy, song hành với việc phát triển mỗi làng một nghề chắnh là việc phát triển các trung tâm nghiên cứu và ựào tạo phát triển sản phẩm trên ựịa bàn tỉnh. Vắ dụ như Trung tâm nghiên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 cứu và ựào tạo hàng tre thủ công của tỉnh Oita. Trung tâm có 2 nhiệm vụ chắnh, thứ nhất là nghiên cứu các công nghệ sản xuất, bảo quảnẦnhằm tạo ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, ựồng thời với chức năng thứ 2, Trung tâm sẽ tiến hành ựào tạo ựội ngũ nghệ nhân và người thợ thủ công của Nhật Bản áp dụng các công nghệ ựã ựược nghiên cứu các sản phẩm vào sản xuất thực tế. Không như nhiều mô hình ựào tạo ở các quốc gia khác, Trung tâm nghiên cứu và ựào tạo hàng tre thủ công của Oita không tiến hành ựào tạo cho mọi loại mặt hàng tre mà chỉ tiến hành ựào tạo kỹ thuật sản xuất các mặt hàng tre thực sự là sản phẩm truyền thống gắn liền với lịch sử và văn hóa lâu ựời của ựịa phương, ựồng thời có những ựiều chỉnh cần thiết ựể phù hợp với nhu cầu hiện tại của khách hàng. Các học viên ựược ựào tạo ựể hoàn thành từng loại sản phẩm từ những công ựoạn ựầu tiên như lựa chọn nguyên liệu, xử lý và pha chế nguyên liệu, các kỹ thuật ựan như wakoami, maruami, yokoami, hiraami và ajiroami, kỹ thuật nhuộm, sơn mài, hoàn thiệnẦMỗi khóa học như vậy thường ựược tổ chức trong 1 năm với kinh phắ do chắnh quyền tỉnh hỗ trợ.

Các chuyên gia ựào tạo tại Trung tâm cho rằng, trước sức ép của các mặt hàng ựan lát giá rẻ ựến từ các nước như Trung Quốc, Việt Nam, IndonesiaẦcách duy nhất ựể hàng ựan lát Nhật Bản tồn tại và giữ ựược bản sắc văn hóa chắnh là sự kết tinh các giá trị văn hóa trong từng sản phẩm, là việc phát huy tắnh sáng tạo của người thợ thủ công ựể sản xuất ra các mặt hàng ựộc ựáo và có giá trị kinh tế cao.

b) Tại Thái Lan

Thái Lan có nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và làng nghề. Các ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống như chế tác vàng bạc, ựá qúy, ựồ trang sức ựược duy trì và phát triển tạo ra nhiều hàng hóa xuất khẩu, ựứng vào hàng thứ hai trên thế giới. Khủng hoảng tài chắnh năm 1997 ựã ựẩy Thái Lan vào tình trạng nợ nước ngoài lớn, ựối tượng bị tác ựộng nhiều nhất là những người nghèo, những cư dân sống ở nông thôn.

để giải quyết khó khăn này và vực dậy nền kinh tế, Thái Lan ựã thực hiện dự án quốc gia Ộmỗi làng một sản phẩmỢ (mô hình tổ chức này bắt nguồn từ phong trào mỗi làng một sản phẩm của Nhật Bản như ựã trình bày ở mục trên và ựược Thái Lan vận dụng có kết quả).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 Dự án này có sáu mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, tạo ra những ựặc ựiểm riêng biệt cho sản phẩm của ựịa phương ựể tăng doanh số bán; thứ hai, phục hồi những kiến thức của ựịa phương ựể nâng cao hiệu quả kinh doanh; thứ ba, phát huy những tri thức truyền thống ựể tạo ra sản phẩm có tắnh ựặc thù; thứ tư, kết hợp giữa phát triển du lịch sinh thái với du lịch thăm quan các làng nghề ựể tăng thu nhập; thứ năm, xây dựng lòng tự hào dân tộc của nhân dân với các sản phẩm làng nghề; thứ sáu, hỗ trợ các doanh nghiệp ựịa phương phát triển và cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Nhằm tổ chức thực hiệu có hiệu quả mục ựắch nêu trên, chắnh phủ Thái Lan ựã ban hành và thực thi những chắnh sách và giải pháp sau:

Một là, ựã huy ựộng hầu hết các bộ, ngành chủ chốt tham gia vào dự án, trên cơ sở phân công cụ thể chức năng, nhiệm vụ cho từng bộ, từng ựịa phương, từng cơ sở, chẳng hạn như cấp lập ngân sách là nội các chắnh phủ, bao gồm ủy ban quốc gia phụ trách dự án cùng 8 tiểu ban khác có trách nhiệm ựiều phối chắnh sách và tiếp nhận các nguồn thông tin từ các tỉnh và quận. Các tiểu ban cấp tỉnh phụ trách quản lý nguồn ngân sách cấp cho ựịa phương thực hiện dự án. Tiểu ban cấp quận phụ trách phân loại sản phẩm hỗ trợ cộng ựồng dân cư, thiết kế và ựảm bảo chất lượng sản phẩm. Các hội ựồng làng trực tiếp lựa chọn và phát triển sản phẩm hàng hóa và dịch vụ ựặc thù cho từng làng. Cơ chế hoạt ựộng của hội ựồng làng linh hoạt, dân chủ, tạo ựiều kiện cho tất cả các tổ chức, các nhân trong cộng ựồng tham gia. Giữa hội ựồng làng, tiểu ban cấp quận và ủy ban quốc gia có mối liên kết chặt chẽ trong việc phát triển sản phẩm.

Hai là, ựẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở phân loại ựối tượng sản xuất theo tiềm năng thị trường, chia ra: Nhóm có khả năng xuất khẩu, nhóm tiêu thụ trong nước, nhóm thị trường ngoài nước, ựồng thời thực hiện việc bảo vệ quyền sở hữu trắ tuệ thông qua luật pháp và hiệp ựịnh quyền sở hữu trắ tuệ có liên quan tới thương mại.

Ba là, xây dựng và ban hành các chắnh sách ưu tiên cho dự án, như ân hạn nợ 3 năm cho nông dân, lập quỹ một triệu bath cho từng làng nghề, trong ựó tổng vốn ngân sách cho các làng nghề là 70 tỷ bath, xây dựng mạng internet ựể giúp cộng ựồng dân cư sử dụng thương mại ựiện tử.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33

Bốn là, xác ựịnh các bước trong thực hiện dự án: Thứ nhất là quá trình hướng nghiệp, lập kế hoạch và thiết lập các quan hệ trong cộng ựồng. Thứ hai là xác ựịnh các sản phẩm nổi bật. Thứ ba là phát triển sản phẩm, gồm chất lượng và thiết kế sản phẩm. Bước bốn là phân phối, maketting sản phẩm. Bước cuối cùng là ựánh giá dự án và các hoạt ựộng sau dự án. Gắn với việc triển khai thực hiện từng bước, Chắnh phủ giao trách nhiệm cụ thể cho các cơ quan của chắnh phủ và các cấp chắnh quyền ựịa phương, Hội ựồng làng ựảm nhận từng khâu công việc.

Năm là, xây dựng các trung tâm chuyên mua bán các sản phẩm của dự án ở từng ựịa phương, ựược gọi là trung tâm các sản phẩm tinh xảo. Những trung tâm này nhằm khuyếch trương sản phẩm của ựịa phương, ựồng thời làm yên tâm người sản xuất về tiêu thụ sản phẩm. Cùng với giải pháp này, chắnh phủ còn tài trợ cho các làng nghề tổ chức triển lãm, hội chợ thương mại trong nước, tham gia hội chợ quốc tế ở nước ngoài. Mở chiến dịch khuyến khắch mua hàng nội, quảng bá sản phẩm ựặc trưng của ựịa phương.

Sáu là, phát triển mạnh thương mại ựiện tử. Bộ Nội vụ kết hợp với tổ chức ựiện thoại Thái Lan (TOT) và các bộ ngành khác xây dựng website Thaitambon.com về tư liệu thông tin và những chi tiết sản phẩm của từng làng trên cả nước ựể phục vụ dự án. Ngoài ra, mạng còn giới thiệu về du lịch sinh thái, giới thiệu các tour du lịch tới các làng nghề.

Có thể nói rằng, dự án ỘMỗi làng một sản phẩmỢ của Thái Lan là kết quả liên kết có hiệu quả giữa chắnh phủ, các cấp chắnh quyền ựịa phương, các tổ chức ựoàn thể và cộng ựồng dân cư về phát triển và quảng bá sản phẩm trong nước, xây dựng hình ảnh văn hóa ựặc trưng thông qua các sản phẩm làng nghề trên thị trường thế giới.

c) Tại Ấn độ

Ấn độ là một nước rộng lớn gần 3 triệu km2 và dân số ựứng thứ 2 thế giới, khoảng trên 1 tỷ người, trong ựó 2/3 dân số sống ở nông thôn. Vì vậy, phát triển nông thôn mà trọng tâm là phát triển các nghề thủ công truyền thống là một giải pháp quan trọng ựể giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao ựộng ở nông thôn.

Ấn độ có nhiều làng nghề truyền thống ựược hình thành từ lâu trong lịch sử và còn tồn tại ựến ngày nay. Bên cạnh nghề nông, hàng triệu nông dân sinh sống

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34 bằng nghề tiểu thủ công nghiệp với doanh thu hàng năm gần 1 tỷ rupi để phát triển sản phẩm làng nghề, Chắnh phủ Ấn độ ựã có những giải pháp:

Một là, lựa chọn những mặt hàng truyền thống có giá trị kinh tế cao và thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc Ấn độ ựể thành hàng chủ lực xuất khẩu. Chắnh phủ Ấn độ ựã nghiên cứu và xác ựịnh hàng thủ công mỹ nghệ ựồ trang sức và hàng tơ lụa là hai trong 14 ngành hàng xuất khẩu ựặc biệt. Riêng chế tác kim cương, kim ngạch xuất khẩu ựạt 3 tỷ USD, ựứng vào hàng các quốc gia chế tác kim cương lớn nhất thế giới.

Hai là, thông qua chiến lược phát triển nông thôn tổng hợp, trong ựó có phát triển tiểu thủ công nghiệp, Chắnh phủ Ấn độ ựã thực hiện chắnh sách cấp tắn dụng cho dân nghèo ở nông thôn. Trong ựó 5 năm ựã cho 15 triệu người nghèo vay 38 tỷ rupi. Ngoài ra, Nhà nước còn cho các làng nghề vay vốn trung hạn, dài hạn với lãi suất thấp ựể mua máy móc, thiết bị nhằm ựổi mới công nghệ. Trên 10.000 hộ gia ựình sản xuất cơ khắ công cụ cổ truyền ựược vay vốn ựể trang bị thêm những công cụ sản xuất mới, như lò bễ cải tiến, máy gia công kim loạiẦ ựể nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Ba là, Chắnh phủ Ấn độ ựã thành lập Viện thủ công mỹ nghệ ựể nghiên cứu kinh tế kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển ngành nghề cổ truyền, như nghiên cứu mẫu mã mặt hàng, tổ chức triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ ở các vùng trong và ngoài nước. đồng thời, Nhà nước thành lập 450 trung tâm ựào tạo nghề ở các vùng trong nước, trong ựó có 13 trung tâm ựào tạo nâng cao tay nghề cho thợ cả về thủ công mỹ nghệ cao cấp như ựồ ngà, ựồ kim hoàn, gốm sứẦ Nghề thủ công mỹ nghệ tre, trúc có 35 trung tâm. Ngoài ra còn có các trung tâm phát triển công nghệ, thiết kế mẫu mã mới. Cùng với việc thành lập các trung tâm ựể ựào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, Chắnh phủ Ấn độ rất quan tâm tới ựội ngũ nghệ nhân, thợ cả. Hàng năm tổ chức giải thưởng cấp quốc gia cho ựội ngũ này ựể ựộng viên những người thợ giỏi tâm huyết với nghề, mỗi giải thưởng là 10 triệu rupi và một bộ quần áo của Tổng thống tặng.

Bốn là, ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng. đây là vấn ựề quan trọng có tác ựộng trực tiếp tới phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Kết cấu hạ tầng phát triển là một

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35 giải pháp có ý nghĩa quan trọng ựể mở rộng ngành nghề trên cả phương diện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN sản PHẨM của LÀNG NGHỀ DĨNH kế, THÀNH PHỐ bắc GIANG, TỈNH bắc GIANG (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)