IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
T Cách thức ựịnh giá
4.2.2. Các yếu tố môi trường vi mô
4.2.2.1 đối thủ cạnh tranh
đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng lớn ựến phát triển sản phẩm của các ựơn vị kinh doanh nói chung và phát triển sản phẩm làng nghề nói riêng.
a) Các ựối thủ trong ngành sản xuất mỳ gạo
Hiện trên cả nước có nhiều làng nghề chế biến nông sản tương tự như làng nghề sản xuất bánh ựa và mỳ gạo tại xã Dĩnh Kế. đặc biệt là các làng nghề trên ựịa bàn tỉnh có mỳ Chũ ở huyện Lục Ngạn, bánh ựa Thổ Hà ở huyện Việt Yên. đây là hai ựối thủ cạnh tranh lớn nhất của ngành sản xuất mỳ gạo tại các làng nghề Dĩnh Kế.
Mỳ Chũ là sản phẩm có ưu thế cạnh tranh lớn so với mỳ Kế. Nghiên cứu một số yếu tố tạo nên sức cạnh tranh cho sản phẩm, kết quả cho thấy sức cạnh tranh của mỳ Kế hiện ựang thấp hẳn so với mỳ Chũ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 điều tra 10 tác nhân thu gom, ựại lý, người bán lẻ và 30 người tiêu dùng (tổng số mẫu ựiều tra là 40 người), kết quả so sánh cho thấy mỳ Kế ựược ựánh giá là có chất lượng ngang với mỳ Chũ, tuy nhiên mỳ Chũ lại ựạt ựược một số lợi thế cạnh tranh hơn hẳn mỳ Kế. đó là mỳ Chũ là sản phẩm xuất hiện trước mỳ Kế, số năm kinh nghiệm làm mỳ của các hộ sản xuất mỳ Chũ lớn hơn số năm kinh nghiệm của các hộ sản xuất mỳ Kế; Mẫu mã sản phẩm của mỳ Chũ cũng hiện ựại hơn, sang trọng hơn, bắt mắt hơn và thu hút ựược nhiều khách hàng. Hiện nay mỳ Chũ ựang trong giai ựoạn áp dụng dây chuyền công nghệ nên sản phẩm sẽ chất lượng hơn, an toàn hơn.
Bảng 4.12 So sánh một số yếu tố cạnh tranh của mỳ Chũ so với mỳ Kế
đVT: Người
Yếu tố ựánh giá
đánh giá, nhận xét
Cao hơn/
Tốt hơn Bằng nhau Thấp hơn
SL % SL % SL %
Số năm kinh nghiệm 32 80 5 12,5 3 7,5 Giá sản phẩm 29 72,5 6 15 5 12,5 Chất lượng sản phẩm 3 7,5 34 85 3 7,5 Mẫu mã sản phẩm 33 82,5 7 17,5 0 0 Thương hiệu 35 87,5 5 12,5 0 0
(Nguồn: Kết quả ựiều tra)
Với những lợi thế cạnh tranh trên của mỳ Chũ, mỳ Kế buộc phải bán với giá thấp hơn. Không những thế, một số hộ sản xuất còn sử dụng chiến lược ăn theo bằng cách sử dụng nhãn mác của mỳ Chũ ựể gắn vào sản phẩm mỳ Kế cho dễ dàng tiêu thụ. đây là một bất cập lớn trong sản xuất tại các làng nghề Dĩnh Kế.
Ngoài ựối thủ cạnh tranh trực tiếp là mỳ Chũ, mỳ Kế còn phải ựương ựầu với khoảng 50 doanh nghiệp cùng hàng trăm nhãn hiệu mỳ ăn liền khác nhau, sức tiêu thụ hằng năm luôn tăng trưởng từ 15-20%. Sản phẩm mỳ gói của các công ty Vina Acecook, Asia Foods, Vifon, Uni-President, Massan, MiliketẦ ựang chiếm lĩnh hơn 90% thị phần. Theo thống kê của Euromonitor International dựa trên doanh số bán lẻ năm 2010, Acecook Việt Nam dẫn ựầu ngành mỳ ăn liền với 44,8% thị phần,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 Asia Foods ựứng thứ 2 với 14,4%, tiếp theo là Vifon (12,2%), Masan Consumer (9,2%), Colusa Miliket (5,1%). Sự canh tranh ựầu gay gắt khi ba nhãn hiệu lớn nhất là Vina Acecook, Asia Foods và Massan cùng ựua nhau tăng tốc giành thị phần bằng quảng cáo và chiến lược ựa dạng hóa sản phẩm. Trong ựó, các sản phẩm của Vina Acecook (100% vốn Nhật Bản) ựang dẫn ựầu với khoảng 65% thị phần. Tiếp theo là Asia Foods (doanh nghiệp trong nước) chiếm hơn 20% thị phần và thứ ba là Massan. Với sự cạnh tranh khốc liệt này, mỳ Kế cần phải có chiến lược riêng, tận dụng nét ựặc sắc của mình ựể có thể cạnh tranh ựược với các ựối thủ trên thị trường.
b) Các ựối thủ trong ngành sản xuất bánh ựa
Sản phẩm bánh ựa là sản phẩm có từ xa xưa, xuất hiện ở nhiều vùng miền trong cả nước. Tuy nhiên, nổi tiếng thì có bánh ựa vừng ựen ở đô Lương Nghệ An, bánh ựa Kế và bánh ựa Thổ Hà ở Bắc Giang. Mỗi loại bánh ựa có một ựặc trưng khác nhau, và có các lợi thế cạnh tranh khác nhau. Nghiên cứu ựối thủ cạnh tranh trực tiếp của bánh ựa Kế là bánh ựa Thổ Hà, cho ý kiến ựánh giá của các tác nhân thu gom, ựại lý, nhà bán lẻ và người tiêu dùng về hai loại bánh ựa này như sau:
Bảng 4.13 So sánh một số yếu tố cạnh tranh của bánh ựa Kế so với
bánh ựa Thổ Hà
đVT: Người
Yếu tố ựánh giá
đánh giá, nhận xét
Cao hơn/
Tốt hơn Bằng nhau Thấp hơn
SL % SL % SL % Mẫu mã 5 20 32 80 3 7,5 Chất lượng 29 72,5 5 20 6 7,5 Vị 23 57,5 14 35 3 7,5 độ xốp 33 82,5 5 12,5 2 5 Giá 6 15 29 72,5 5 12,5
(Nguồn: Kết quả ựiều tra)
Nhìn chung bánh ựa Thổ Hà có sức cạnh tranh kém hơn bánh ựa Kế. Về mẫu mã thì cả hai hoại bánh ựa này có mẫu mã tương ựối giống nhau, nếu người ở các tỉnh khác ựến mua sẽ khó phân biệt. Về chất lượng, bánh ựa Kế ựược làm bằng bột
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81 gạo, bánh ựa Thổ Hà ựược làm bằng bột gạo và bột khoai nên chất lượng ựược khách hàng ựánh giá là kém hơn bánh ựa Kế, ựộ tơi xốp cũng vì thế mà kém bánh ựa Kế. Bánh ựa Thổ Hà còn ựược người sản xuất cho thêm vị dừa, ựây là ựặc ựiểm dễ nhất ựể phân biệt bánh ựa Kế và bánh ựa Thổ Hà.
Hiện nay, khảo sát tại các cửa hàng, ựại lý và các chợ bán lẻ cho thấy bánh ựa Kế chiếm ưu thế hơn về số lượng bày bán và bán ựược nhiều hơn bánh ựa Thổ Hà. Khi hỏi ựến nguyên nhân, người tiêu dùng cho biết bánh ựa Kế có mùi thơm hơn, ăn xốp mềm hơn và giá có phần thấp hơn.
Như vậy có thể thấy rằng so với ựối thủ cạnh tranh thì bánh ựa Kế ựang có lợi thế hơn về cạnh tranh, vì thế mà bánh ựa Kế hiện ựang là sản phẩm bánh ựa bán chạy nhất trên ựịa bàn tỉnh.
4.2.2.2 Khách hàng
Khách hàng có ảnh hưởng rất lớn ựến phát triển sản phẩm, mọi ý tưởng của sản phẩm ựều xuất phát từ khách hàng. Trước kia, sản xuất bánh ựa còn ựơn giản, ban ựầu chỉ sản xuất bằng nguyên liệu gạo, vừng và muối. Xuất phát từ nhu cầu của khách hàng, bánh ựa ựược sản xuất có thêm sự lựa chọn vừng vàng và vừng ựen rồi thêm gia vị lạc thơm ngon hơn, thỏa mãn hơn khẩu vị của khách hàng.
Hiện nay, khách hàng càng ngày càng có nhu cầu cao cấp hơn, không chỉ có nhu cầu ăn no, ăn ngon mà còn có nhu cầu sử dụng sản phẩm lịch sự, sang trọng. Mỳ và bánh ựa sản xuất tại các làng nghề Dĩnh Kế còn ựơn giản, chưa bắt mắt, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của khách hàng về hình thức. Nhìn chung khách hàng vẫn ưa thắch sản phẩm mỳ Chũ hơn do có thương hiệu và mẫu mã tốt hơn. Do vậy, bản thân nhà sản xuất, chắnh quyền ựịa phương cần có những ựổi mới trong sản xuất ựể ựáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
4.2.2.3 Nhà cung cấp
Nguyên vật liệu là yếu tố chắnh tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, cấu thành thực thể sản phẩm. Chất lượng sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng nguyên vật liệu ựầu vào. Quá trình cung ứng nguyên vật liệu ựầu vào. Quá trình cung ứng nguyên vật liệu có chất lượng tốt, kịp thời, ựầy ựủ, ựồng bộ sẽ bảo ựảm cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, nhịp nhàng; sản
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82 phẩm ra ựời với chất lượng cao. Hiện nay, nguồn nguyên liệu ựể sản xuất sản phẩm làng nghề tại xã Dĩnh Kế hầu hết là nguyên liệu từ sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là gạo, vừng và lạc.
Do nguồn nguyên liệu của sản xuất sản phẩm tại làng nghề Dĩnh Kế là sản phẩm lợi thế của Việt Nam và là lợi thế của tỉnh Bắc Giang nên các hộ sản xuất trong làng nghề luôn có nguồn nguyên liệu ổn ựịnh ựể yên tâm sản xuất. Các hộ sản xuất có thể thoải mái lựa chọn các nhà cung ứng nguyên liệu ựể sử dụng sản xuất sản phẩm. đây là một lợi thế lớn trong sản xuất sản phẩm làng nghề Dĩnh Kế.
4.2.2.4 Tiềm lực của làng nghề
a) Vốn và công nghệ sản xuất của các hộ
Muốn tiến hành sản xuất yếu tố ựầu tiên cần có là vốn, vốn là yếu tố vật chất ựầu tiên, quyết ựịnh quy mô sản xuất của các chủ thể sản xuất kinh doanh trong làng nghề. Trong ựiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh khốc liệt trên thị trường ựòi hỏi các cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề phải có lượng vốn lớn ựầu tư công nghệ, ựổi mới trang thiết bị ở một số công ựoạn sản xuất phù hợp ựể thay thế lao ựộng thủ công, tăng năng suất lao ựộng, nâng cao chất lượng sản phẩm, ựáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường sản phẩm.
Mặc dù trong những năm gần ựây, các làng nghề của xã Dĩnh Kế ựã tập trung ựầu tư, ựổi mới trang thiết bị ựể nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao ựộng, nhưng sự thay ựổi này vẫn diễn ra rất chậm.
b) Lao ựộng
Hiện nay tại một số làng nghề ở xã Dĩnh Kế, lao ựộng chuyên nghiệp là những người trong ựộ tuổi trung niên hoặc là người ựã lập gia ựình, có kinh nghiệm lâu năm về sản xuất sản phẩm mỳ gạo và bánh ựa, còn ựối với lao ựộng trẻ thì quan niệm nghề truyền thông của cha ông chỉ là tạm thời. Do vậy mà việc thay ựổi tập quán sản xuất từ thủ công sang máy móc là tương ựối khó. điều này ảnh hưởng không ắt ựến phát triển sản phẩm của làng nghề tại xã Dĩnh Kế.
c) Môi trường làng nghề
Môi trường làng nghề là hình ảnh bổ sung cho những cảm nhận về sản phẩm của khách hàng. đây ựang là vấn ựề ựược chắnh quyền ựịa phương quan tâm ựể ý.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83 Theo ựiều tra quan sát cho thấy tình hình ô nhiễm môi trường ựang diễn ra trầm trọng. Tại các thôn Nợm, thôn Mé có số lượng các hộ làm mỳ rất ựông, hệ thống cống rãnh không ựược nạo vét tu sửa thường xuyên hầu hết ựều lộ thiên, nước thải nhiều khi tràn cả ra ngoài ựường. Khi thời tiết thuận lợi trung bình mỗi hộ tráng khoảng 70 - 80 kg gạo, với số lượng như vậy lượng nước vo gạo của các hộ thải ra rất lớn. Người dân không biết cách xử lý lượng nước thải này, ựổ trực tiếp ra cống gây mùi chua, hôi thối. Nước vo gạo ựặc ựổ thường xuyên ra cống, phân huỷ chậm kết hợp với nước thải từ chăn nuôi và sinh hoạt gây nên mùi hôi thối khó chịu ựến môi trường sống. Môi trường làng nghề bị ô nhiễm sẽ gây không ắt bất lợi cho hoạt ựộng phát triển sản phẩm làng nghề của ựịa bàn, nhất là ấn tượng hình ảnh làng nghề trước con mắt của người tiêu dùng.