a) Kinh nghiệm của một số làng nghề ở Hà Nội
Tỉnh Hà Tây (cũ) từ xưa vốn ựã nổi tiếng là mảnh ựất "làng nghề, làng văn", hiện có 411 làng nghề, chiếm 1/5 số lượng làng nghề cả nước, với những sản phẩm thủ công truyền thống nổi tiếng trên toàn quốc như lụa Vạn Phúc, khảm trai Chuyên Mỹ, hàng mây tre Phú Vinh, tượng gỗ Sơn đồng, giò chả Tân Ước, nem Phùng, sơn mài Hạ Thái, tranh thêu Quất động, ựồ tiện Nhị Khê... Giá trị sản xuất từ khu vực kinh tế này ựem về cho Hà Tây khoảng 3000 tỉ ựồng mỗi năm. Trong ựó nhiều làng nghề ựạt mức doanh thu mỗi năm trên 70 tỉ ựồng, giải quyết việc làm cho 140.000 hộ nông dân và nhiều lao ựộng ở các doanh nghiệp, hợp tác xã. Trong những năm gần ựây, cùng với sự phát triển của số làng nghề mới, lao ựộng làng nghề tăng hàng năm hơn 14%, giá trị sản xuất tăng hằng năm gần 29,2%.
để có ựược những kết quả trên, chắnh quyền và nhân dân các làng nghề tỉnh Hà Tây không ngừng phát triển sản phẩm, ựể làm ựược ựiều ựó, tỉnh ựã phối hợp cùng thực hiện một số giải pháp sau:
Thứ nhất, kết hợp nhiều nguồn khác nhau ựể giải quyết vốn cho sản xuất, thúc ựẩy phát triển sản phẩm.
để có vốn ựầu tư, bên cạnh nguồn vốn tự có (chiếm khoảng 70 - 80% tổng số vốn ựầu tư của các làng nghề), các làng nghề Hà Tây ựã huy ựộng nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình của Nhà nước. Nguồn vốn này ựến với các làng nghề dưới nhiều hình thức gián tiếp như: hàng năm tỉnh hỗ trợ kinh phắ cho ựầu tư xây dựng cơ bản, nhất là hệ thống cơ sở hạ tầng: ựiện, ựường, trường, trạm...; ngoài ra, các làng nghề còn ựược tỉnh hỗ trợ vốn từ các chương trình của Nhà nước như: chương trình xóa ựói giảm nghèo, chương trình quốc gia giải quyết việc làm, hỗ trợ khuyến khắch phát triển ngành nghề nông thôn và làng nghề (tổ chức các lớp truyền nghề, nhân cấy nghề, ựào tạo nghề cho người lao ựộng)... Tuy nhiên, nguồn vốn này thường nhỏ, khó tiếp cận và không thường xuyên, ựối tượng trực tiếp hưởng nguồn vốn này chủ yếu là các làng nghề còn có hộ nghèo cần giải quyết việc làm, còn ựối với những làng nghề
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36 ựã phát triển thì vốn này chẳng ựáng là bao. Do ựó, người dân ựã tìm ựến nguồn vốn vay. Vốn vay tắn dụng ựang trở thành một nguồn vốn quan trọng ựối với sự phát triển của các làng nghề. Hiện tại ở Hà Tây có 4 tổ chức tắn dụng chắnh thức cung cấp tắn dụng thương mại cho các làng nghề, ựó là: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng đầu tư và phát triển, hệ thống quỹ tắn dụng nhân dân. Trong ựó, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giữ vai trò chủ ựạo. Bên cạnh ựó, các doanh nghiệp làng nghề còn liên kết ựể trợ giúp nhau về vốn bằng nhiều hình thức như ứng trước vốn ựể doanh nghiệp vệ tinh tiến hành sản xuất (có khi ựến 30 - 40% chi phắ sản xuất) mà không phải trả lãiẦ
Thứ hai, không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Không giới hạn việc tiêu thụ trong phạm vi ựịa phương, các làng nghề ựã tìm cách mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Nhờ có nhiều nét ựộc ựáo nên sản phẩm các làng nghề ở Hà Tây không những ựược tiêu thụ ở thị trường trong vùng mà còn tiêu thụ rộng rãi trên phạm vi cả nước. Số lượng hàng xuất sang các nước Nga, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, đài Loan, MỹẦ ngày càng nhiều. Ngoài ra, các làng nghề còn chú trọng khai thác thị trường dịch vụ du lịch. đây là thị trường có tiềm năng lớn với khối lượng khách nước ngoài ngày một nhiều, do ựó sản phẩm làng nghề bán ra cho du khách không ngừng tăng lên.
Thứ ba, tăng cường tuyên truyền, quảng bá sản phẩm dưới nhiều hình thức (tham gia hội chợ, hội nghề, xây dựng các trang web quảng cáoẦ).
Với lợi thế thị trường vùng ven thủ ựô Hà Nội - nơi tập trung các hội nghề nghiệp của cả nước - Hà Tây thường xuyên ựược tiếp cận với những thông tin về thị trường, quảng cáo mặt hàng, triển lãm và hội chợ. Hàng năm, Sở du lịch Hà Tây tổ chức hội chợ làng nghề truyền thống Hà Tây thu hút hàng vạn lượt người ựến tham quan. Qua ựó giới thiệu với du khách các nghề cổ truyền và sản phẩm thủ công nổi tiếng của tỉnh như nghề khảm trai Chuyên Mỹ, nghề thêu ở Quất động, nghề dệt ở Vạn Phúc, nghề nón làng Chuông, nghề làm quạt làng Vác, mây tre Phú Vinh, tượng gỗ Sơn đồng, nghề rèn đa Sĩ...
Thứ tư, gắn làng nghề với phát triển du lịch.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37 thế giới. Bên cạnh những lợi ắch về kinh tế, xã hội, hình thức du lịch này còn góp phần bảo tồn và phát huy những bản sắc văn hoá ựộc ựáo của từng ựịa phương. Là tỉnh tập trung nhiều làng nghề nhất cả nước, Hà Tây thu hút khách tham quan bằng cách tổ chức lễ hội du lịch làng nghề truyền thống thường niên nhằm quảng bá những sản phẩm của làng nghề trong tỉnh. Tại những kỳ hội chợ, nhiều làng nghề ựã có cơ hội ký hợp ựồng xuất khẩu tại chỗ, mang lại giá trị hàng tỷ ựồng/năm. Bên cạnh ựó, Sở cũng thường xuyên tổ chức các tour ựi về trong ngày. Giá mỗi tour như vậy thường không quá 300.000 ựồng/người. Năm 2007, sau khi khảo sát hàng trăm làng nghề trong toàn tỉnh, lãnh ựạo tỉnh Hà Tây quyết ựịnh chọn thắ ựiểm 10 làng nghề kết hợp du lịch ựể quy hoạch trong ựợt 1. Năm 2008, 3 làng nghề du lịch trong số 10 làng: mây tre ựan Phú Nghĩa, khảm trai Ngọ Hạ, tạc tượng Sơn đồng ựã ựược ựưa vào hoạt ựộng. Chỉ riêng làng mây tre ựan Phú Nghĩa (huyện Chương Mỹ) ựã có 5.000 - 6.000 lượt khách ựến tham quan trong năm, chủ yếu là khách du lịch nước ngoài, nhiều khách du lịch ựã lưu lại hàng giờ trong các gia ựình ựể Ộxin thử tay nghềỢ.
Thứ năm, thành lập các hiệp hội làng nghề ựể giao lưu học hỏi kinh nghiệm và ựiều hành giám sát chất lượng sản phẩm như Hiệp hội thủ công mỹ nghệ làng nghề Hà Tây, Hiệp hội những người làm nghề sơn mài ở Hạ Thái, Hiệp hội nghề rèn đa SỹẦ Các hiệp hội làng nghề ựã góp phần không nhỏ vào việc cùng hợp tác giới thiệu sản phẩm, truyền bá kinh nghiệm, tạo thương hiệu cho sản phẩm và hướng nghiệp, dạy nghề cho thanh niên, góp phần duy trì và phát triển nghề truyền thống, tổ chức quỹ phúc lợi ựể phát triển mọi mặt văn hoá, xã hội ở nông thôn tỉnh Hà Tây.
Thứ sáu, chú trọng ựổi mới công nghệ ựể nâng cao chất lượng sản phẩm, ựáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
Trong những năm gần ựây, hầu hết các doanh nghiệp trong các làng nghề ở Hà Tây nói riêng và cả nước nói chung ựều ựầu tư máy móc, trang thiết bị hiện ựại. Nhờ ựó năng suất lao ựộng cũng như chất lượng sản phẩm tăng cao. Có thể lấy làng nghề làm chăn, gối bông Trát Cầu làm vắ dụ. để cạnh tranh ựược trên thị trường hiện nay, các doanh nghiệp làng nghề Trát Cầu ựã có một sự vươn lên mạnh mẽ trong công nghệ làm sản phẩm, làng có trên 30 bộ máy vi tắnh công nghệ cao của
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38 Hàn Quốc, Nhật Bản ựể làm chăn, gối... Do có máy móc công nghệ cao lại kết hợp với những tinh tế truyền thống nên năng suất, chất lượng sản phẩm cao hơn trước kia nhiều lần. Trước ựây, 2 thợ bông làm ựược 1-2 chăn/ngày thì hiện tại với 4 thợ/1 dàn máy làm ựươc 90-100 chăn bông/ngày. Chất lượng chăn cũng không ngừng tăng cao, nếu làm thủ công thì chỉ có giá trị 50 - 60 nghìn ựồng/chăn thì ựến nay giá trị ựã lên tới 320 nghìn ựồng/chăn. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề cũng không ngừng ựược mở rộng, ngoài thị trường trong nước sản phẩm còn ựược xuất sang một số nước đông Nam Á như Lào, Campuchia...
b) Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Long
Vĩnh Long là một trong những vùng ựất ở phương Nam có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng như: gạch ngói, gốm sứ, chằm nón, thêu ựan, dệt chiếuẦ mà sản phẩm ựã có mặt ở nhiều nơi trên thế giới. Năm 2008, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long ựã quyết ựịnh công nhận thêm 12 làng nghề, nâng số làng nghề của tỉnh lên 23 làng nghề ựạt tiêu chắ làng nghề nông thôn. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2008 là 3.941,3 tỉ ựồng tăng 32,78% so với năm 2007, trong ựó giá trị ngành nghề nông thôn ước tắnh thực hiện trên 1.283 tỉ ựồng, chiếm 34,58 % giá trị toàn ngành công nghiệp. Từ năm 2009 ựến năm 2020, tỉnh Vĩnh Long sẽ ựầu tư 13,3 tỷ ựồng thực hiện ựề án khôi phục và bảo tồn làng nghề, trong ựó chú trọng khôi phục, mở rộng quy mô làng nghề truyền thống theo hướng hội nhập, ưu tiên hỗ trợ những sản phẩm có thị trường, gắn với vùng nguyên liệu và thu hút nhiều lao ựộng nông thôn.
Việc phát triển các sản phẩm làng nghề trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Long ựạt ựược kết quả như vậy là do chắnh quyền và nhân dân ựịa phương ựã thực hiện các giải pháp sau:
Thứ nhất, hình thành các làng nghề gắn với vùng nguyên liệu nên ựã tận dụng ựược các nguồn nguyên liệu sẵn có ở ựịa phương và các làng nghề ven các trục giao thông nhằm thu hút lao ựộng ựịa phương, giảm chi phắ vận chuyển sản xuất, giải quyết việc làm cho trên 20.000 lao ựộng ở nông thôn.
Thứ hai, người dân dựa vào các chắnh sách hỗ trợ phát triển ựể thay ựổi phương thức hoạt ựộng, ựổi mới cung cách làm ăn, hỗ trợ nhau trong sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Chẳng hạn một số làng nghề mới phát triển như
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39 làng nghề ựan thảm lục bình xã Ngãi Tứ (huyện Tam Bình), làng nghề se lõi cói, se tơ xơ dừa các xã Thanh Bình, Quới Thiện (huyện Vũng Liêm), từ lao ựộng thủ công, dự án phát triển làng nghề nông thôn ựã hỗ trợ cho vay vốn mua máy se lõi, mua dự trữ nguyên liệu, khuyến khắch tổ chức lại sản xuất qua việc hình thành các tổ mua nguyên liệu, tổ sơ chế phơi sản phẩm.
Thứ ba, tìm kiếm thị trường, khai thác và tổ chức sản xuất theo hướng công nghiệp, ựa dạng các mặt hàng, nhất là chất lượng và mẫu mã ựể tạo ra những sản phẩm mang tắnh ựặc thù của ựịa phương, ựiển hình là nghề gốm sứ. Toàn tỉnh Vĩnh Long hiện có khoảng 2.800 miệng lò của 1.326 cơ sở sản xuất gạch ngói và gốm mỹ nghệ xuất khẩu... Sản phẩm của làng nghề ựã có mặt tại các nước châu Âu, châu Mỹ, châu Úc và một số nước châu Á: Hàn Quốc, đài Loan, Hồng Kông, Nhật BảnẦ với sản lượng ngày càng tăng. Sự phát triển của nghề một phần quan trọng là do ựã tạo ra ựược những sản phẩm mang ựặc tắnh riêng của làng nghề, nét ựặc sắc chắnh là ở những kiểu dáng và màu sắc - những sản phẩm gốm ựất nung không men có màu ựỏ hồng, xen lẫn các mảng loang trắng bạc, tạo nên sự hấp dẫn ựộc ựáo ựối với khách hàng từ nhiều nước châu Âu, châu MỹẦ
Thứ tư, cấp ủy, chắnh quyền các cấp quan tâm phát triển ngành nghề, tạo ựiều kiện cho người dân học tập, tham quan mô hình phát triển nghề và làng nghề ở các tỉnh khác ựể học hỏi cách thức sản xuất sản phẩm. Chắnh quyền ựịa phương có các chắnh sách quy ựịnh cụ thể ựể khuyến khắch và hỗ trợ phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn như: ưu ựãi ựầu tư vốn phát triển sản xuất, chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, ựào tạo cán bộ quản lý, ựào tạo nghề cho người lao ựộng, thực hiện các cơ chế trong liên doanh, liên kết từ sản xuất ựến tiêu thụ sản phẩm. Bằng nguồn kinh phắ của chương trình mục tiêu quốc gia ựầu tư cho phát triển, ựào tạo nghề nông thôn và nguồn ngân sách ựịa phương, tỉnh ựã ựầu tư trên 02 tỷ ựồng ựể phát triển các làng nghề nông thôn.