Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm làng nghề Dĩnh Kế

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN sản PHẨM của LÀNG NGHỀ DĨNH kế, THÀNH PHỐ bắc GIANG, TỈNH bắc GIANG (Trang 91)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm làng nghề Dĩnh Kế

T Cách thức ựịnh giá

4.3.đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm làng nghề Dĩnh Kế

4.3.1. Thành tựu

Có thể nói Bắc Giang là tỉnh có nhiều làng nghề so với một số tỉnh lân cận, có nhiều làng nghề có lịch sử hình thành lâu ựời, các làng nghề hoạt ựộng sản xuất ở nhiều ngành nghề trong ựó có nhiều ngành nghề phù hợp cho phát triển du lịch, một số làng nghề có những bắ quyết riêng biệt nơi khác không có, một số làng nghề phát triển mạnh, sản phẩm của một số làng nghề nổi tiếng không chỉ tiêu thụ trong nước mà ựã ựược xuất khẩu ra nước ngoài, nhiều làng nghề có ựường giao thông thuận tiện, những năm gần ựây chắnh quyền và nhân dân trong tỉnh ựã quan tâm ựến phát triển làng nghề ựó là những ựiều kiện tốt cho việc khai thác phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống. đối với làng nghề Dĩnh Kế, trong quá trình sản xuất và phát triển làng nghề có ựược một số thuận lợi riêng:

- Sản phẩm làng nghề Dĩnh Kế ựược người tiêu dùng trong tỉnh nói riêng và trên cả nước nói chung ựánh giá có chất lượng tốt, có ựặc trưng riêng của làng nghề và ựược nhiều tiêu dùng ưa chuộng.

- Chắnh quyền ựịa phương luôn luôn quan tâm xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề, liên kết với các tổ chức bên ngoài ựể ựẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

- Danh tiếng sản phẩm lành nghề Dĩnh Kế, ựặc biệt là bánh ựa Kế ựã ựược vang xa, khi nhắc ựến quê hương Bắc Giang là người ta ựã nghĩ ngay ựến bánh ựa Kế.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84 đây là một thuận lợi lớn cho phát triển sản phẩm ra các thị trường tỉnh bạn và các nước trên thế giới.

4.3.2. Hạn chế

Tuy ựạt ựược một số thành tựu ựáng kể nhưng phát triển sản phẩm tại các làng nghề Dĩnh Kế còn gặp phải một số khó khăn:

- Mẫu mã sản phẩm còn ựơn giản, chưa ựa dạng phong phú, chưa hấp dẫn ựược người tiêu dùng.

- Chủng loại sản phẩm còn ắt, còn sơ sài, chưa thiết kế ựược các sản phẩm hiện ựại trên nền tảng sản phẩm truyền thống.

- Người sản xuất còn mang nặng tư duy sản xuất truyền thống, việc áp dụng công nghệ vào sản xuất tuy có nhưng còn ở mức ựơn giản, hỗ trợ phần nào hoạt ựộng sản xuất.

- địa phương ựã quan tâm xây dựng thương hiệu, song ựến nay mới chỉ có sản phẩm mỳ Kế ựược cấp Giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu tập thể với chủ sở hữu là HTX sản xuất và tiêu thụ mỳ Kế; vẫn chưa có chứng nhận nào về thương hiệu cho sản phẩm bánh ựa Kế.

- Cơ sở hạ tầng vật chất như ựường giao thông, hệ thống cấp ựiện, cấp nước, môi trường, khu vực trưng bày, giới thiệu sản phẩm của các làng nghề còn nhiều hạn chế.

- đời sống của hộ sản xuất còn nhiều khó khăn, ảnh hưởng ựến khả năng sáng tạo và ắt ựầu tư nên sản phẩm còn sơ sài, thậm chắ nhiều người không giữ ựược nghề... Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm chưa ựược quan tâm, công tác tiếp thị giới thiệu quảng bá hình ảnh làng nghề, sản phẩm làng nghề còn yếu.

- Chắnh sách ựầu tư hỗ trợ giữ gìn, bảo tồn phát triển nghề truyền thống, làng nghề truyền thống của các cấp các ngành còn nhiều hạn chế.

- Việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch chưa ựược quan tâm ựúng mức; dịch vụ khách hàng tại làng nghề Dĩnh Kế còn nhiều yếu kém.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN sản PHẨM của LÀNG NGHỀ DĨNH kế, THÀNH PHỐ bắc GIANG, TỈNH bắc GIANG (Trang 91)