Mơ hình nghiên cứu mơi trường vĩ mơ PEST

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ CHO DU LỊCH TẠI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU (Trang 59)

6. Kết cấu của đề tài

3.1.1.Mơ hình nghiên cứu mơi trường vĩ mơ PEST

Mơ hình PEST nghiên cứu các tác động của các yếu tố trong mơi trường vĩ mơ. Các yếu tố đĩ là : Political (Thể chế- Luật pháp), Economics (Kinh tế), Sociocultrural (Văn hĩa- Xã Hội), Technological (Cơng nghệ)

Đây là bốn yếu tố cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế, các yếu tố này là các yếu tố bên ngồi của của doanh nghiệp và ngành, và ngành phải chịu các tác động của nĩ đem lại như một yếu tố khách quan. Các doanh nghiệp dựa trên các tác động sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động kinh doanh phù hợp.

* Các yếu tố thể chế - luật pháp : đây là yếu tố cĩ tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp cĩ thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đĩ.

- Sự bình ổn: thể chế nào cĩ sự bình ổn cao trong các yếu tố xung đột chính trị, ngoại giao của thể chế luật pháp sẽ cĩ thể tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh và ngược lại các thể chế khơng ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu tới hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nĩ.

- Chính sách thuế: Chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các thuế tiêu thụ, thuế thu nhập... sẽ ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Các đạo luật liên quan: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp,luật lao động, luật chống độc quyền, chống bán phá giá ...

- Chính sách: Các chính sách của nhà nước sẽ cĩ ảnh hưởng tới doanh nghiệp, nĩ cĩ thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp. Như các chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, thuế, các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng...

* Các yếu tố kinh tế : các doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu tố kinh tế cả trong ngắn hạn, dài hạn và sự can thiệp của chính phủ tới nền kinh tế. Thơng thường các doanh nghiệp sẽ dựa trên yếu tố kinh tế để quyết định đầu tư vào các ngành, các khu vực.

- Tình trạng của nền kinh tế: Bất cứ nền kinh tế nào cũng cĩ chu kỳ, trong mỗi giai đoạn nhất định của chu kỳ nền kinh tế doanh nghiệp sẽ cĩ những quyết định phù hợp cho riêng mình.

- Các yếu tố tác động đến nền kinh tế: Lãi suất, lạm phát,

- Các chính sách kinh tế của chính phủ: Luật tiền lương cơ bản, các chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ, các chính sách ưu đãi cho các ngành: Giảm thuế, trợ cấp....

-Triển vọng kinh tế trong tương lai:Tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, tỉ suất GDP trên vốn đầu tư...

* Các yếu tố văn hĩa xã hội : mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều cĩ những giá trị văn hĩa và các yếu tố xã hội đặc trưng, và những yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dùng tại các khu vực đĩ.

Những giá trị văn hĩa là những giá trị làm lên một xã hội, cĩ thể vun đắp cho xã hội đĩ tồn tại và phát triển. Chính vì thế các yếu tố văn hĩa thơng thường được bảo vệ hết sức quy mơ và chặt chẽ, đặc biệt là các văn hĩa tinh thần. Tuy vậy chúng ta cũng khơng thể phủ nhận những giao thoa văn hĩa của các nền văn hĩa khác vào các quốc gia. Sự giao thoa này sẽ thay đổi tâm lý tiêu dùng, lối sống, và tạo ra triển vọng phát triển với các ngành.

Bên cạnh văn hĩa , các đặc điểm về xã hội cũng khiến các doanh nghiệp quan tâm khi nghiên cứu thị trường, những yếu tố xã hội sẽ chia cộng đồng thành các nhĩm khách hàng, mỗi nhĩm cĩ những đặc điểm, tâm lý, thu nhập ... khác nhau.

* Yếu tố cơng nghệ : cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của cơng nghệ, hàng loạt các cơng nghệ mới được ra đời và được tích hợp vào các sản phẩm, dịch vụ. Đặc biệt trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ truyền thơng hiện đại đã giúp các khoảng cách về địa lý, phương tiện truyền tải.

- Đầu tư của chính phủ, doanh nghiệp vào cơng tác nghiên cứu và phát triển : Việc kết hợp giữa các doanh nghiệp và chính phủ nhằm nghiên cứu đưa ra các cơng nghệ mới, vật liệu mới... sẽ cĩ tác dụng tích cực đến nền kinh tế.

- Tốc độ, chu kỳ của cơng nghệ, tỷ lệ cơng nghệ lạc hậu.

- Ảnh hưởng của cơng nghệ thơng tin, internet đến hoạt động kinh doanh. 3.1.2. Mơ hình nghiên cứu Chỉ số cạnh tranh toàn cầu

Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index) là một chỉ số đánh giá tồn diện được Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) xây dựng và cơng bố trong các báo cáo

cạnh tranh toàn cầu thường niên, nhằm đánh giá và xếp hạng các quốc gia trên tồn thế giới về những nền tảng kinh tế vi mơ và vĩ mơ tạo nên năng lực cạnh tranh của quốc gia. Theo WEF, năng lực cạnh tranh được xác định bởi tập hợp các thể chế, chính sách và các yếu tố tạo nên mức năng suất của một quốc gia. Nền kinh tế nào càng cĩ năng lực cạnh tranh cao thì càng cĩ xu hướng tạo ra mức thu nhập cao cho dân chúng.

Theo đĩ, chỉ số GCI được xây dựng trên cơ sở đo lường các yếu tố cĩ tác động lớn tới năng suất và năng lực cạnh tranh quốc gia từ 3 nhĩm, 12 trụ cột :

* Nhĩm trụ cột nhu cầu cơ bản

- Thể chế : đánh giá tính đúng đắn của các thể chế pháp lý và xã hội (hệ thống luật pháp và bảo hộ quyền sở hữu) đặt nền tảng cho nền kinh tế cạnh tranh và hiện đại, gồm các chỉ số như: tình hình cạnh tranh; chất lượng của các thể chế pháp lý; cảnh sát và việc phịng chống tội phạm,…

- Cơ sở hạ tầng : số lượng và chất lượng hệ thống giao thơng vận tải, bến bãi, kho tàng, viễn thơng, điện và các điều kiện phân phối giúp nâng cao hiệu quả đầu tư,…

- Ổn định kinh tế vĩ mơ : đánh giá vai trị của Chính phủ, tác động của chính sách tài khố (thu thuế và chi tiêu), phạm vi can thiệp của Chính phủ và chất lượng các dịch vụ do Chính phủ cung cấp thơng qua nhiều chỉ số: cân đối ngân sách, chính sách tài khố, lãi suất, lạm phát.

- Y tế và giáo dục phổ thơng : đánh giá tình hình sức khoẻ của dân cư và số lượng, chất lượng của cơng tác giáo dục phổ thơng.

* Nhĩm trụ cột tăng cường hiệu quả

- Đào tạo và giáo dục đại học : đánh giá về chất lượng giáo dục đại học và đào tạo nhân lực phục vụ cho nền kinh tế .

- Hiệu quả của thị trường hàng hĩa : đánh giá mức độ mở cửa của nền kinh tế, bao gồm mở cửa thương mại và đầu tư nhằm thể hiện mức độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới và mức độ tự do hố ngoại thương và đầu tư, thơng qua các chỉ số như thuế quan và hàng rào phi thuế quan; khuyến khích xuất khẩu; chính sách tỷ giá; đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)...

- Hiệu quả của thị trường lao động : đánh giá hiệu quả và tính năng động của thị trường lao động, bao gồm: tay nghề và năng suất; tính linh hoạt trong các quy chế điều tiết hiệu quả của các chương trình xã hội; quan hệ nghề nghiệp (bãi cơng, quan hệ chủ thợ,…). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình độ của thị trường tài chính: đánh giá vai trị của các thị trường tài chính trong hỗ trợ mức tiêu dùng tối ưu theo thời gian, tỷ lệ tiết kiệm và hiệu quả của các tổ chức trung gian tài chính trong việc chuyển tiền tiết kiệm thành vốn đầu tư cĩ hiệu quả, thơng qua các chỉ số như: phạm vi chuyển tiền tiết kiệm thành vốn đầu tư; hiệu quả và mức độ cạnh tranh; đầu tư và tiết kiệm,…

- Mức độ sẵn sàng về cơng nghệ : trình độ cơng nghệ và kiến thức tích luỹ, thơng qua các chỉ số như: năng lực cơng nghệ và nội sinh; cơng nghệ và chuyển giao qua FDI hoặc từ nước ngoài.

- Quy mơ thị trường :đánh giá quy mơ thị trường thơng qua các chỉ số quy mơ thị trường trong nước và quốc tế.

* Nhĩm trụ cột các nhân tố sáng tạo - đổi mới

- Trình độ doanh nghiệp : đánh giá chất lượng quản lý kinh doanh, bao gồm chiến lược cạnh tranh, phát triển sản phẩm, kiểm tra chất lượng, hoạt động tài chính cơng ty, nguồn nhân lực và khả năng tiếp thị…

- Sáng tạo : đánh giá năng lực đổi mới, số lượng và chất lượng của cơng tác nghiên cứu và triển khai.

3.1.3. Mơ hình nghiên cứu Chỉ sốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI (Provincial Competitiveness Index) được xây dựng để đánh giá mức độ thuận lợi của mơi trường kinh doanh, chất lượng điều hành kinh tế và nỗ lực cải cách hành chính của chính quyền địa phương các tỉnh, thành phố ở Việt Nam nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Chỉ số PCI do Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam phối hợp với Dự án Sáng kiến cạnh tranh Việt Nam (USAID/VNCI) của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) điều tra và cơng bố từ năm 2005.

Chỉ số PCI gồm chín chỉ số thành phần phản ánh các lĩnh vực điều hành kinh tế tác động lớn đến sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Chín chỉ số thành phần này bao gồm:

- Chi phí gia nhập thị trường: đo lường về thời gian doanh nghiệp phải chờ để đăng ký kinh doanh và xin cấp đất; thời gian chờ để nhận được tất cả các loại giấy phép cần thiết để tiến hành hoạt động kinh doanh; số giấy phép, giấy đăng ký và quyết định chấp thuận cần thiết để chính thức hoạt động và mức độ khĩ khăn theo đánh giá của doanh nghiệp để cĩ được tất cả các giấy đăng ký, giấy phép và quyết định chấp thuận.

- Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất: đo lường về hai khía cạnh của vấn đề đất đai mà doanh nghiệp phải đối mặt: việc tiếp cận đất đai cĩ dễ dàng khơng và doanh nghiệp cĩ thấy yên tâm và được đảm bảo về sự ổn định khi cĩ được mặt bằng kinh doanh hay khơng.

- Tính minh bạch và tiếp cận thơng tin: đo lường khả năng tiếp cận các kế hoạch của tỉnh và các văn bản pháp lý cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, liệu doanh nghiệp cĩ thể tiếp cận một cách cơng bằng các văn bản này, các chính sách và quy định mới cĩ được tham khảo ý kiến của doanh nghiệp và khả năng tiên liệu trong việc triển khai thực hiện các chính sách quy định đĩ và mức độ tiện dụng của trang web tỉnh đối với doanh nghiệp.

- Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước: đo lường thời gian doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành chính cũng như mức độ thường xuyên và thời gian doanh nghiệp phải tạm dừng kinh doanh để các cơ quan Nhà nước của địa phương thực hiện việc thanh tra, kiểm tra. Năm nay, chỉ số này cũng bao gồm một bộ các chỉ tiêu đo lường sự tiến bộ của Cải cách Hành chính cơng.

- Chi phí khơng chính thức: đo lường các khoản chi phí khơng chính thức mà doanh nghiệp phải trả và các trở ngại do những chi phí khơng chính thức này gây ra đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc trả những khoản chi phí khơng chính thức cĩ đem lại kết quả hay “dịch vụ” như mong đợi và liệu các cán bộ Nhà nước cĩ sử dụng các quy định của địa phương để trục lợi hay khơng.

- Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh: đo lường tính sáng tạo, sáng suốt của lãnh đạo tỉnh trong quá trình thực thi chính sách Trung ương cũng như trong việc đưa ra các sáng kiến riêng nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân, đồng thời đánh giá khả năng hỗ trợ và áp dụng những chính sách đơi khi chưa rõ ràng của Trung ương theo hướng cĩ lợi cho doanh nghiệp.

- Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp: đo lường sự sẵn cĩ của các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh như xúc tiến thương mại cho khu vực tư nhân, cung cấp các thơng tin kinh doanh cho doanh nghiệp, dịch vụ tìm kiếm đối tác kinh doanh và các dịch vụ cơng nghệ; số lượng các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân và chất lượng của các dịch vụ này.

- Chất lượng đào tạo lao động: đo lường các nỗ lực của lãnh đạo tỉnh để thúc đẩy đào tạo nghề và phát triển kỹ năng nhằm hỗ trợ cho các ngành cơng nghiệp tại địa phương và giúp người lao động tìm kiếm việc làm.

- Thiết chế pháp lý: đo lường lịng tin của doanh nghiệp tư nhân đối với hệ thống tịa án, tư pháp của tỉnh, liệu các thiết chế pháp lý này cĩ được doanh nghiệp xem là cơng cụ hiệu quả để giải quyết tranh chấp hoặc là nơi doanh nghiệp cĩ thể khiếu nại các hành vi nhũng nhiễu của cán bộ cơng quyền tại địa phương.

3.1.4. Mơ hình nghiên cứu Các nhân tố cơ bản thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào một địa phương ở Việt Nam

Theo Nguyễn Mạnh Toàn (2010), các nhân tố chủ yếu nhằm thu hút đầu tư nước ngồi vào một nước hoặc một vùng lãnh thổ thường thay đổi tùy theo ngành nghề và chiến lược kinh doanh của cơng ty muốn đầu tư, cũng như mối quan hệ của cơng ty với thị trường nước sở tại. Tuy vậy, việc lựa chọn địa điểm đầu tư các cơng ty nước ngồi thường dựa trên các nhĩm nhân tố chủ yếu sau đây:

* Nhĩm nhân tố về kinh tế

- Nhân tố thị trường : quy mơ và tiềm năng phát triển của thị trường là một trong những nhân tố quan trọng trong việc thu hút đầu tư nước ngoài. Quy mơ thị trường là cơ sở quan trọng trong việc thu hút đầu tư tại tất cả các quốc gia và các nền kinh tế. Nhằm duy trì và mở rộng thị phần, các cơng ty đa quốc gia (MNEs) thường thiết lập các nhà máy sản xuất ở các nước dựa theo chiến lược thay thế nhập khẩu của các nước này. Bên cạnh đĩ, mức tăng trưởng GDP cũng là tín hiệu tốt cho việc thu hút FDI. Khi lựa chọn địa điểm để đầu tư trong một nước, các nhà đầu tư nước ngoài cũng nhắm đến những vùng tập trung đơng dân cư - thị trường tiềm năng của họ.

- Nhân tố lợi nhuận : Lợi nhuận thường được xem là động cơ và mục tiêu cuối cùng của nhà đầu tư. Trong thời đại toàn cầu hĩa, việc thiết lập các xí nghiệp ở nước ngồi được xem là phương tiện rất hữu hiệu của các cơng ty đa quốc gia trong việc tối đa hĩa lợi nhuận. Điều này được thực hiện thơng qua việc thiết lập các mối liên kết chặt chẽ với khách hàng và thị trường, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, chia rủi ro trong kinh doanh và tránh được các rào cản thương mại.

- Nhân tố về chi phí : phần đơng các cơng ty đa quốc gia đầu tư vào các nước là để khai thác các tiềm năng, lợi thế về chi phí. Trong đĩ, chi phí về lao động thường được xem là nhân tố quan trọng nhất khi ra quyết định đầu tư. Đối với các nước đang phát triển, lợi thế chi phí lao động thấp là cơ hội để thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài.

Bên cạnh đĩ, hoạt động đầu tư trực tiếp ở nước ngồi cho phép các cơng ty tránh được hoặc giảm thiểu các chi phí vận chuyển và do vậy cĩ thể nâng cao năng lực cạnh

tranh, kiểm sốt được trực tiếp các nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu với giá rẻ, nhận được các ưu đãi về đầu tư và thuế, cũng như các chi phí sử dụng đất.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ CHO DU LỊCH TẠI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU (Trang 59)