Hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích

Một phần của tài liệu Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong nước, trầm tích và khả năng tích lũy trong động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ tại một số sông, hồ ở khu vực Hà Nội (Trang 54)

Kết quả phân tích các kim loại nặng được thể hiện trong Bảng 3.4 và được so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích (QCVN 43/2012/BTNMT).

Bảng 3.5. Hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích

Địa điểm Thời gian

Hàm lượng kim loại nặng (mg/kg) Cd (n=5) Cu (n=5) Pb (n=5) As (n=5) Zn (n=5) Hồ Tây 09/2013 7,3±0,27 24,3±0,86 17,8±1,60 10,3±1,31 46,3±5,27 03/2014 4,7±1,15 24,0±1,02 20,7±1,72 21,2±4,75 33,6±6,54 Hồ Linh Đàm 09/2013 4,8±0,91 20,4±4,05 8,8±0,84 20,8±1,45 19,9±1,93 03/2014 4,2±1,15 19,6±4,13 8,7±1,30 20,7±1,69 19,6±2,66 Sông Nhuệ Đáy 09/2013 2,3±0,51 5,6±1,28 3,2±0,79 15,4±1,11 11,1±1,46 03/2014 2,3±0,33 4,7±0,89 2,5±0,67 14,7±1,48 11,0±1,35 QCVN 43:2012 /BTNMT 3,5 197 91,3 17 31,5 */Hàm lượng Cd

Kết quảphân tích Cd trong trầm tích tại các địa điểm nghiên cứu (HồTây, Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy) được thểhiện qua Bảng 3.5 và Hình 3.8 cho thấy: hàm lượng Cd dao động từ 4,7±1,15 mg/kg đến 7,3±0,27 mg/kg đối với khu vực Hồ Tây, từ4,2±1,15 mg/kg đến4,8±0,91mg/kg đối với Hồ Linh Đàm.

Các điểm nghiên cứu trầm tích trên sông Nhuệ Đáy không có sự biến động nhiều qua 2 thời điểm nghiên cứu, hàm lượng Cd dao động nhẹ quanh giá trị 2,3 mg/kg.

Hình 3.8. Hàm lượng Cd trong trầm tích

Kết quảphân tích mẫu trầm tích tại Hồ Tây và Hồ Linh Đàm có sự biến động theo các đợt lấy mẫu, sự biến động về hàm lượng Cd thấy rõ nhất là ở Hồ Tây. Hàm lượng Cd trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu ở đợt 1 thường cao hơn ở đợt 2.

So với ngưỡng giới hạn cho phép của Cd trong trầm tích quy định tại QCVN 43/2012/BTNMT, hàm lượng Cd trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu trên sông Nhuệ Đáy nằm trong giới hạn cho phép, trong khi đó thì tại các điểm ở Hồ Tây và Hồ Linh Đàm hàm lượng Cd vượt ngưỡng cho phép nhiều lần. Lý giải cho vấn đềnày cần phải xem xét kỹ đến các điều kiện khí tượng, thủy văn... chẳng hạn như tại các hồ ở Hà Nội thì không có sự lưu thông dòng chảy ... gây nên sựtích lũy caoCd.

*/Hàm lượng Cu

Tại các điểm nghiên cứu trên HồTây, Hồ Linh Đàm không có sựbiến đổi đáng kể qua các đợt. Hàm lượng Cu trong trầm tích tương ứng khoảng 24,0±1,02 mg/kg đến 24,3±0,86 mg/kg tại Hồ Tây, 19,6±4,13 mg/kg đến 20,4±4,05 mg/kg tại Hồ Linh Đàm và khoảng từ 4,7±0,89mg/kg đến5,6±1,28 mg/kg tại sông Nhuệ Đáy. Như vậy, hàm lượng Cu trong trầm tích có xu thế cao tại các hồ, trong đó Hồ Tây có hàm lượng Cu trong trầm tích là cao hơn cả.

Hình 3.8. Hàm lượng Cd trong trầm tích

Kết quảphân tích mẫu trầm tích tại Hồ Tây và Hồ Linh Đàm có sựbiến động theo các đợt lấy mẫu, sự biến động về hàm lượng Cd thấy rõ nhất là ở Hồ Tây. Hàm lượng Cd trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu ở đợt 1 thường cao hơn ở đợt 2.

So với ngưỡng giới hạn cho phép của Cd trong trầm tích quy định tại QCVN 43/2012/BTNMT, hàm lượng Cd trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu trên sông Nhuệ Đáy nằm trong giới hạn cho phép, trong khi đó thì tại các điểm ở Hồ Tây và Hồ Linh Đàm hàm lượng Cd vượt ngưỡng cho phép nhiều lần. Lý giải cho vấn đềnày cần phải xem xét kỹ đến các điều kiện khí tượng, thủy văn... chẳng hạn như tại các hồ ở Hà Nội thì không có sự lưu thông dòng chảy ... gây nên sựtích lũy caoCd.

*/Hàm lượng Cu

Tại các điểm nghiên cứu trên HồTây, Hồ Linh Đàm không có sựbiến đổi đáng kể qua các đợt. Hàm lượng Cu trong trầm tích tương ứng khoảng 24,0±1,02 mg/kg đến 24,3±0,86 mg/kg tại Hồ Tây, 19,6±4,13 mg/kg đến 20,4±4,05 mg/kg tại Hồ Linh Đàm và khoảng từ4,7±0,89 mg/kg đến5,6±1,28 mg/kg tại sông Nhuệ Đáy. Như vậy, hàm lượng Cu trong trầm tích có xu thế cao tại các hồ, trong đó Hồ Tây có hàm lượng Cu trong trầm tích là cao hơn cả.

Hình 3.8. Hàm lượng Cd trong trầm tích

Kết quảphân tích mẫu trầm tích tại Hồ Tây và Hồ Linh Đàm có sựbiến động theo các đợt lấy mẫu, sự biến động về hàm lượng Cd thấy rõ nhất là ở Hồ Tây. Hàm lượng Cd trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu ở đợt 1 thường cao hơn ở đợt 2.

So với ngưỡng giới hạn cho phép của Cd trong trầm tích quy định tại QCVN 43/2012/BTNMT, hàm lượng Cd trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu trên sông Nhuệ Đáy nằm trong giới hạn cho phép, trong khi đó thì tại các điểm ở Hồ Tây và Hồ Linh Đàm hàm lượng Cd vượt ngưỡng cho phép nhiều lần. Lý giải cho vấn đềnày cần phải xem xét kỹ đến các điều kiện khí tượng, thủy văn... chẳng hạn như tại các hồ ở Hà Nội thì không có sự lưu thông dòng chảy ... gây nên sựtích lũy caoCd.

*/Hàm lượng Cu

Tại các điểm nghiên cứu trên HồTây, Hồ Linh Đàm không có sựbiến đổi đáng kể qua các đợt. Hàm lượng Cu trong trầm tích tương ứng khoảng 24,0±1,02 mg/kg đến 24,3±0,86 mg/kg tại Hồ Tây, 19,6±4,13 mg/kg đến 20,4±4,05 mg/kg tại Hồ Linh Đàm và khoảng từ 4,7±0,89mg/kg đến5,6±1,28 mg/kg tại sông Nhuệ Đáy. Như vậy, hàm lượng Cu trong trầm tích có xu thế cao tại các hồ, trong đó Hồ Tây có hàm lượng Cu trong trầm tích là cao hơn cả.

Hình 3.9. Hàm lượng Cu trong trầm tích

Tuy sựbiến động hàm lượng Cu trong trầm tích tại các khu vực nghiên cứu không rõ ràng, nhưng kết quảcho thấyở đợt 1 hàm lượng Cu cao hơn đợt 2.

So với ngưỡng giới hạn cho phép của Cu trong trầm tích quy định tại QCVN 43:2012/BTNMT, hàm lượng Cu phân tích tại 5 điểm ở sông Nhuệ Đáy, 5 điểm tại Hồ Tây và 5 điểm tại Hồ Linh đàm qua hai đợtđều nằm trong giới hạn cho phép.

*/Hàm lượng Pb

Kết quả ởBảng 3.5 và Hình 3.10 cho thấy hàm lượng Pb trong trầm tích trong giới hạn cho phép quy định tại QCVN 43/2012/BTNMT, giá trị đo được tại các điểm nghiên cứu thấp hơn nhiều so với giá trị tới hạn.

Hàm lượng Pb trong trầm tích tương ứng dao động trong khoảng từ 17,8±1,60 mg/kg đến 20,7±1,72 mg/kg tại Hồ Tây, 8,7±1,30 mg/kg đến 8,8±0,8 mg/kg tại Hồ Linh Đàm và khoảng từ 2,5±0,67 mg/kg đến 3,2±0,79 mg/kg tại sông Nhuệ Đáy. Như vậy, hàm lượng Pb trong trầm tích có xu thế cao tại các hồ, trong đó Hồ Tây có hàm lượngPb trong trầm tích là cao hơn cả.

Hình 3.9. Hàm lượng Cu trong trầm tích

Tuy sựbiến động hàm lượng Cu trong trầm tích tại các khu vực nghiên cứu không rõ ràng, nhưng kết quảcho thấyở đợt 1 hàm lượng Cu cao hơn đợt 2.

So với ngưỡng giới hạn cho phép của Cu trong trầm tích quy định tại QCVN 43:2012/BTNMT, hàm lượng Cu phân tích tại 5 điểm ở sông Nhuệ Đáy, 5 điểm tại Hồ Tây và 5 điểm tại Hồ Linh đàm qua hai đợtđều nằm trong giới hạn cho phép.

*/Hàm lượng Pb

Kết quả ởBảng 3.5 và Hình 3.10 cho thấy hàm lượng Pb trong trầm tích trong giới hạn cho phép quy định tại QCVN 43/2012/BTNMT, giá trị đo được tại các điểm nghiên cứu thấp hơn nhiều so với giá trị tới hạn.

Hàm lượng Pb trong trầm tích tương ứng dao động trong khoảng từ 17,8±1,60 mg/kg đến 20,7±1,72 mg/kg tại Hồ Tây, 8,7±1,30 mg/kg đến 8,8±0,8 mg/kg tại Hồ Linh Đàm và khoảng từ 2,5±0,67 mg/kg đến 3,2±0,79 mg/kg tại sông Nhuệ Đáy. Như vậy, hàm lượng Pb trong trầm tích có xu thế cao tại các hồ, trong đó Hồ Tây có hàm lượngPb trong trầm tích là cao hơn cả.

Hình 3.9. Hàm lượng Cu trong trầm tích

Tuy sựbiến động hàm lượng Cu trong trầm tích tại các khu vực nghiên cứu không rõ ràng, nhưng kết quảcho thấyở đợt 1 hàm lượng Cu cao hơn đợt 2.

So với ngưỡng giới hạn cho phép của Cu trong trầm tích quy định tại QCVN 43:2012/BTNMT, hàm lượng Cu phân tích tại 5 điểm ở sông Nhuệ Đáy, 5 điểm tại Hồ Tây và 5 điểm tại Hồ Linh đàm qua hai đợtđều nằm trong giới hạn cho phép.

*/Hàm lượng Pb

Kết quả ởBảng 3.5 và Hình 3.10 cho thấy hàm lượng Pb trong trầm tích trong giới hạn cho phép quy định tại QCVN 43/2012/BTNMT, giá trị đo được tại các điểm nghiên cứu thấp hơn nhiều so với giá trị tới hạn.

Hàm lượng Pb trong trầm tích tương ứng dao động trong khoảng từ 17,8±1,60 mg/kg đến 20,7±1,72 mg/kg tại Hồ Tây, 8,7±1,30 mg/kg đến 8,8±0,8 mg/kg tại Hồ Linh Đàm và khoảng từ 2,5±0,67 mg/kg đến 3,2±0,79 mg/kg tại sông Nhuệ Đáy. Như vậy, hàm lượng Pb trong trầm tích có xu thế cao tại các hồ, trong đó Hồ Tây có hàm lượngPb trong trầm tích là cao hơn cả.

Hình 3.10. Hàm lượng Pb trong trầm tích

Hàm lượng Pb trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu tại HồTây, HồLinh Đàm, sông Nhuệ Đáy không có sựbiến động nhiềuqua các đợt nghiên cứu.

*/Hàm lượng As

Đối với As, hàm lượng phân tích được trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu dao động trong khoảng từ10,3±1,31 mg/kg đến 21,2±4,75 mg/kg ở Hồ Tây, khoảng 20,7±1,69 mg/kg đến 20,8±1,45 mg/kg đối với Hồ Linh Đàm và từ 14,7±1,48 mg/kg đến 15,4±1,11 mg/kg ở sông Nhuệ Đáy. Trong đó, hàm lượng As trong trầm tích Hồ Tây và Hồ Linh Đàm cao vượt ngưỡng giới hạn cho phép quy định tại QCVN 43/2012/BTNMT.

Kết quả trong Bảng 3.5 và Hình 3.11 cho thấy sựbiến động rất lớn trong trầm tích Hồ Tây qua 2 đợt nghiên cứu, trong khi đó trầm tích tại Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy ít biến động.

Hình 3.10. Hàm lượng Pb trong trầm tích

Hàm lượng Pb trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu tại HồTây, HồLinh Đàm, sông Nhuệ Đáy không có sựbiến động nhiềuqua các đợt nghiên cứu.

*/Hàm lượng As

Đối với As, hàm lượng phân tích được trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu dao động trong khoảng từ10,3±1,31 mg/kg đến21,2±4,75 mg/kg ở Hồ Tây, khoảng 20,7±1,69 mg/kg đến 20,8±1,45 mg/kg đối với Hồ Linh Đàm và từ 14,7±1,48 mg/kg đến 15,4±1,11 mg/kg ở sông Nhuệ Đáy. Trong đó, hàm lượng As trong trầm tích Hồ Tây và Hồ Linh Đàm cao vượt ngưỡng giới hạn cho phép quy định tại QCVN 43/2012/BTNMT.

Kết quảtrong Bảng 3.5 và Hình 3.11 cho thấy sựbiến động rất lớn trong trầm tích Hồ Tây qua 2 đợt nghiên cứu, trong khi đó trầm tích tại Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy ít biến động.

Hình 3.10. Hàm lượng Pb trong trầm tích

Hàm lượng Pb trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu tại HồTây, HồLinh Đàm, sông Nhuệ Đáy không có sựbiến động nhiềuqua các đợt nghiên cứu.

*/Hàm lượng As

Đối với As, hàm lượng phân tích được trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu dao động trong khoảng từ10,3±1,31 mg/kg đến21,2±4,75 mg/kg ở Hồ Tây, khoảng 20,7±1,69 mg/kg đến 20,8±1,45 mg/kg đối với Hồ Linh Đàm và từ 14,7±1,48 mg/kg đến 15,4±1,11 mg/kg ở sông Nhuệ Đáy. Trong đó, hàm lượng As trong trầm tích Hồ Tây và Hồ Linh Đàm cao vượt ngưỡng giới hạn cho phép quy định tại QCVN 43/2012/BTNMT.

Kết quảtrong Bảng 3.5 và Hình 3.11 cho thấy sựbiến động rất lớn trong trầm tích Hồ Tây qua 2 đợt nghiên cứu, trong khi đó trầm tích tại Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy ít biến động.

Hình 3.11. Hàm lượng As trong trầm tích

*/Hàm lượng Zn

Hình 3.12. Hàm lượng Zn trong trầm tích

Kết quả trong Bảng 3.4 và Hình 3.12 cho thấy hàm lượng Zn trong trầm tích lấy tại các điểm nghiên cứu dao động trong khoảng từ 33,6±6,54 mg/kg đến 46,3±5,27 mg/kg tại Hồ Tây, khoảng 19,6±2,66 mg/kg đến19,9±1,93 mg/kg tại Hồ Linh Đàm và khoảng 11,0±1,35 mg/kg đến 11,1±1,46 mg/kg tại sông Nhuệ Đáy. Hàm lượng Zn trong trầm tích Hồ Tây có giá trị cao nhất và vượt giới hạn cho phép quy định tại QCVN 43:2012/BTNMT, trong khí đó hàm lượng Zn trong trầm tích tại Hồ Linh Đàm và tại sông Nhuệ Đáy ít biến động hơn qua hai đợt nghiên cứu và nằm trong giới hạn cho phép về mức độ ô nhiễm.

Hình 3.11. Hàm lượng As trong trầm tích

*/Hàm lượng Zn

Hình 3.12. Hàm lượng Zn trong trầm tích

Kết quảtrong Bảng 3.4 và Hình 3.12 cho thấy hàm lượng Zn trong trầm tích lấy tại các điểm nghiên cứu dao động trong khoảng từ 33,6±6,54 mg/kg đến 46,3±5,27 mg/kg tại Hồ Tây, khoảng 19,6±2,66 mg/kg đến19,9±1,93 mg/kg tại Hồ Linh Đàm và khoảng 11,0±1,35 mg/kg đến 11,1±1,46 mg/kg tại sông Nhuệ Đáy. Hàm lượng Zn trong trầm tích Hồ Tây có giá trị cao nhất và vượt giới hạn cho phép quy định tại QCVN 43:2012/BTNMT, trong khí đó hàm lượng Zn trong trầm tích tại Hồ Linh Đàm và tại sông Nhuệ Đáy ít biến động hơn qua hai đợt nghiên cứu và nằm trong giới hạn cho phép về mức độ ô nhiễm.

Hình 3.11. Hàm lượng As trong trầm tích

*/Hàm lượng Zn

Hình 3.12. Hàm lượng Zn trong trầm tích

Kết quả trong Bảng 3.4 và Hình 3.12 cho thấy hàm lượng Zn trong trầm tích lấy tại các điểm nghiên cứu dao động trong khoảng từ 33,6±6,54 mg/kg đến 46,3±5,27 mg/kg tại Hồ Tây, khoảng 19,6±2,66 mg/kg đến19,9±1,93 mg/kg tại Hồ Linh Đàm và khoảng 11,0±1,35 mg/kg đến 11,1±1,46 mg/kg tại sông Nhuệ Đáy. Hàm lượng Zn trong trầm tích Hồ Tây có giá trị cao nhất và vượt giới hạn cho phép quy định tại QCVN 43:2012/BTNMT, trong khí đó hàm lượng Zn trong trầm tích tại Hồ Linh Đàm và tại sông Nhuệ Đáy ít biến động hơn qua hai đợt nghiên cứu và nằm trong giới hạn cho phép về mức độ ô nhiễm.

3.3.4. Tương quan giữa hàm lượng KLN trong nước và trong trầm tích

Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa các kim loại nặng trong nước và trầm tích

Theo Hình 3.13 và kết quả tính toán R2 cho thấy hàm lượng các kim loại nặng trong nước và trầm tíchtại các khu vực nghiên cứucó mức độ quan hệ không tuyến tính, có nghĩa là khi hàm lượng kim loại nặng trong nước cao thì chưa chắc hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích cũng cao và ngược lại. Lý giải cho vấn đề này có thể do: hàm lượng các kim loại nặng được phát hiện trong nước là thấp, dưới ngưỡng cho phép (QCVN 08: 2008) dẫn đến việc đánh giá mối tương quan không rõ nét.

Dựa trên kết quả tính toán hệ số tương quan r thì: Mối quan hệ giữa hàm lượng Cd và Cu trong trầm tích và nước là mối quan hệ đồng biến (r>0). Mối quan hệ giữa hàm lượng As và Zn lại là mối quan hệ nghịch biến (r<0). Trong khi đó, hàm lượng Pb trong nước và trầm tích theo tính toán thì không có mối quan hệ tuyến tính (r=0).

Do r không tiến đến gần 1 vì vậy trong đánh giá này cầnsử dụng chuẩn student (t),được tính theo công thức dưới đây:

) 1 ( 2 . 2 r n r t    Trong đó: n: số thí nghiệm r: hệ số tương quan

+ Đối với thông số Cd, ở mức độ tin cậy 95% và số bậc tự do f = 15-2 thì ttính= 2,14. Như vậy ttính < t tra bảng(2,23) do vậy hàm lượng Cd trong nước và trầm tích không có tương quan.

+Đối với thông số Cu, ở mức độ tin cậy 95% và số bậc tự do f = 15-2 thì ttính= 3,22. Như vậy ttính > t tra bảng(2,23) do vậy hàm lượng Cu trong nước và trầm tích có tương quan tuyến tính.

Một phần của tài liệu Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong nước, trầm tích và khả năng tích lũy trong động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ tại một số sông, hồ ở khu vực Hà Nội (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)