Tương quan giữa hàm lượng Zn trong loài Hến,Trai và trầm tích

Một phần của tài liệu Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong nước, trầm tích và khả năng tích lũy trong động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ tại một số sông, hồ ở khu vực Hà Nội (Trang 70)

Kết quả trong Hình 3.23 và chỉ sốp = 0,000 (p <0,01) cho thấy, sự tích lũy Zn trong loài Hến có sự tương quan tuyến tính chặt chẽvới Zn trong trầm tích tại các điểm lấy mẫuởHồTây, Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy.

Căn cứ vào hệ số r =0,75 (r>0) cũng cho thấy mức độ tương quan chặt chẽgiữa hàm lượng Zn trong trầm tích và trong loài Hến có mối tương quan tỷ lệ thuận, điều này có nghĩa là hàm lượng Zn trong trầm tích cao thì hàm lượng Zn trong loài Hến cũng cao và ngược lại.

Hình 3.23. Tương quan giữa hàm lượng Zn trong trầm tích và trong Hến, Trai

Kết quả trong Hình 3.23 và chỉ sốp = 0,000 (p <0,01) cho thấy, sự tích lũy Zn trong loài Trai có sự tương quan tuyến tính chặt chẽvới Zn trong trầm tích tại các điểm lấy mẫuởHồTây, Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy.

Căn cứ vào hệ số r =0,662 (r>0) cũng cho thấy mức độ tương quan chặt chẽgiữa hàm lượng Zn trong trầm tích và trong loài Hến có mối tương quan tỷlệthuận.

3.5.5. Tương quan giữa hàm lượng Zn trong loài Hến, Trai và trầm tích

Kết quả trong Hình 3.23 và chỉ số p = 0,000 (p <0,01) cho thấy, sự tích lũy Zn trong loài Hến có sự tương quan tuyến tính chặt chẽvới Zn trong trầm tích tại các điểm lấy mẫuởHồTây, Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy.

Căn cứ vào hệ số r =0,75 (r>0) cũng cho thấy mức độ tương quan chặt chẽgiữa hàm lượng Zn trong trầm tích và trong loài Hến có mối tương quan tỷ lệ thuận, điều này có nghĩa là hàm lượng Zn trong trầm tích cao thì hàm lượng Zn trong loài Hến cũng cao và ngược lại.

Hình 3.23. Tương quan giữa hàm lượng Zn trong trầm tích và trong Hến, Trai

Kết quả trong Hình 3.23 và chỉ số p = 0,000 (p <0,01) cho thấy, sự tích lũy Zn trong loài Trai có sự tương quan tuyến tính chặt chẽvới Zn trong trầm tích tại các điểm lấy mẫuởHồTây, Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy.

Căn cứ vào hệ số r =0,662 (r>0) cũng cho thấy mức độ tương quan chặt chẽgiữa hàm lượng Zn trong trầm tích và trong loài Hến có mối tương quan tỷlệthuận.

3.5.5. Tương quan giữa hàm lượng Zn trong loài Hến, Trai và trầm tích

Kết quả trong Hình 3.23 và chỉ sốp = 0,000 (p <0,01) cho thấy, sự tích lũy Zn trong loài Hến có sự tương quan tuyến tính chặt chẽvới Zn trong trầm tích tại các điểm lấy mẫuởHồTây, Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy.

Căn cứ vào hệ số r =0,75 (r>0) cũng cho thấy mức độ tương quan chặt chẽ giữa hàm lượng Zn trong trầm tích và trong loài Hến có mối tương quan tỷ lệ thuận, điều này có nghĩa là hàm lượng Zn trong trầm tích cao thì hàm lượng Zn trong loài Hến cũng cao và ngược lại.

Hình 3.23. Tương quan giữa hàm lượng Zn trong trầm tích và trong Hến, Trai

Kết quả trong Hình 3.23 và chỉ sốp = 0,000 (p <0,01) cho thấy, sự tích lũy Zn trong loài Trai có sự tương quan tuyến tính chặt chẽvới Zn trong trầm tích tại các điểm lấy mẫuởHồTây, Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy.

Căn cứ vào hệ sốr =0,662 (r>0) cũng cho thấy mức độ tương quan chặt chẽ giữa hàm lượng Zn trong trầm tích và trong loài Hến có mối tương quan tỷlệthuận.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

1. Chất lượng nước thông qua các chỉ tiêu thủy lí hóa: Qua các thông số thủy lí hóa cho thấy nước ở các hồ nghiên cứu đều trong tình trạng ô nhiễm chất hữu cơ thể hiện ở hàm lượng DO đều thấp hơn QCVN, hàm lượng BOD5, COD, NH4+ đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT ở cột B1 (đối với Hồ Tây và Hồ Linh Đàm), và hàm lượng NH4+ vượt QCVN 14:2008/BTNMT ở cả2 cột A, B (đối với các sông thoát nước thuộc LVS Nhuệ -Đáy trong nội thành Hà Nội

2. Tại các điểm nghiên cứu chưa thấy có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi kim loại nặng trong nguồn nước, các thông số đều nằm trong giới hạn quy định tại QCVN 08: 2008.

3.Hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích tại HồTây, Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy đã có dấu hiệu ô nhiễm. Một sốthông số như Cd, Zn, As vượt quá giới hạn cho phép

4.Hàm lượng kim loại nặng trong nhuyễn thểhai mảnh vỏ

- Hàm lượng Cd tích lũy trong loài Hến và loài Trai đều thấp hơn giới hạn cho phép quy định tại QCVN 8-2/2011/BYT. Hàm lượng Cd qua hai đợt nghiên cứu không có sựbiến động nhiều, hàm lượng Cd trong nhuyễn thểHồ Tây cao hơn nhiều so vớiởHồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy.

- Hàm lượng Cu tích lũy trong loài Hến và loài Trai lấy tại Hồ Tây và Hồ Linh Đàm cao hơn nhiều lần lấy tại sông Nhuệ Đáy. Hàm lượng Cd qua hai đợt nghiên cứu không có sựbiến động nhiều.

- Hàm lượng Pb tích lũy trong loài Hến và loài Trai qua hai đợt nghiên cứu không có sự biến động nhiều, đợt 2 có xu hướng cao hơn đợt 1. Hàm lượng Pb tích lũy trong hai loài nghiên cứu nêu trên thấp hơn giới hạn cho phépquy định tại QCVN 8-2/2011/BYT hàng chục lần.

- Hàm lượng As tích lũy trong loài Hến và loài Trai qua hai đợt nghiên cứu tại Hồ Tây, Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy không có sự dao động nhiều. Tuy nhiên, kết quả phân tích As trong nhuyễn thể lấy tại Hồ Tây cao hơn các điểm lấy tại Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy.

- Hàm lượng Zn trong loài Hến và loài Trai lấy tại Hồ Tây và Hồ Linh Đàm cao hơn hàm lượng Zn trong loài Hến và loài Trai lấy tại các sông thoát nước thuộc LVS Nhuệ Đáy trong nội thành Hà Nội. Hàm lượng Zn tích lũy trong loài Hến và loài Trai lấy tại Hồ Tây đã có sự dao động rõ rệt giữa hai đợt lấy mẫu, đợt 2 có xu hướng cao hơn đợt 1.

5. Tương quan hàm lượng kim loại nặng trong nhuyễn thể và trong trầm tích: Hàm lượng các kim loại nặng (Cd, Cu, Pb, As, Zn) tích lũy trong động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ đều có sự tương quan thuận với hàm lượng kim loại nặng (Cd, Cu, Pb, As, Zn) trong trầm tích nhưng ởcác mức độkhác nhau.

KIẾN NGHỊ

1.Động vật nhuyễn thểhai mảnh vỏcó khả năng sửdụng đểlàm sinh vật chỉ thị ô nhiễmmôi trường. Vì vậy cần tiếp tục có các nghiên cứu sâu và rộng hơn nữa vềkhả năng tích lũy kim loại nặng trên nhiều đối tượng khác nhau.

2. Loài động vật nhuyễn thểhai mảnh vỏ là loại thực phẩm khá phổbiến hiện nay. Tuy nhiên, hiện nay các tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong loài nhuyễn thể còn hạn chế như chưa có quy chuẩn quy định giới hạn ô nhiễm kim loại nặng (Cu, Zn, As...). Vì vậy cần phải xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn để đánh giá ngưỡng độc tính của các kim loại nặng trong nhuyễn thểhai mảnh vỏ.

3. Thực hiện quan trắc, cảnh báo mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nhuyễn thểtới người dân đểgiảm thiểu những tác động bất lợi đến sức khỏe con người thông qua chuỗi thức ăn.

4.Đểtạo dẫn liệu tốt hơn vềkhả năng chỉ thị ô nhiễm kim loại nặng của động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở các sông, ao hồ ở khu vực Hà Nội, cần nghiên cứu thêm các yếu tố ảnh hưởng như độ đục, EC, ... lên sựtích lũy kim loại nặng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải (2006), Giáo trình Hoá môi trường,

NXB Khoa học và Kỹthuật Hà Nội, Hà Nội.

2. Đặng Kim Chi (1999), Hoá học Môi trường, NXB Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội.

3. Hoàng Thanh Hải (2013), Nghiên cứu khả năng sửdụng một số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm kim loại nặng tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.

4. Lê Thị Hường, Nguyễn Thanh Sơn (2010), Ứng dụng mô hình NAM khảo sát hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa hoc lần thứXIII. Tập 2. Thủy văn -Tài nguyên nước và Biển, Môi trường và Đa dạng sinh học. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Thác Bà - 10/2010, tr. 87-94.

5. Nguyễn Văn Khánh và Phạm Văn Hiệp (2009), Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng Cadmium (Cd) và Chì (Pb) của loài hến (corbicula SP) vùng cửa sông thành phố Đà Nẵng, Trường ĐH Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.

6. Nguyễn Văn Khánh, Phạm Thị Hồng Hà, Dương Công Vinh (2010),Hàm lượng As, Pb tích lũy trong loài hến (corbicula sp.) và hàu sông ( Ostrea rivularis Gould, 1861)tại cửa sông Cu Đê, thành Phố Đà Nẵng,

Trường ĐH Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.

7. Nguyễn Văn Khánh, Trần Duy Vinh, Ngô Thị Thúy An, Lê Thị Hiếu

Giang (2009), Nghiên cứu sử dụng loài ngao dầu (Meretrix meretrix L.) và hến (Corbiculasp.) để đánh giá mức độô nhiễm Thủy ngân (Hg) tại khu vực cửa Đại, TP. Hội An. Khoa Sinh– Môi trường, Trường ĐH Đà Nẵng.

8. Lê Văn Khoa (1995), Kim loại, các hóa chất hòa tan và những hợp chất hữu cơ tổng hợp, Môi trường và ô nhiễm, NXB Giáo dục, tr,70–83. 9. Phạm Luận (2004), “Giáo trình những vấn đề cơ sở của các kỹ thuật xử lý

mẫu phân tích”- Phần 1: những vấn đề cơ sở lý thuyết.NXB Giáo Dục. 10. Lê Thị Mùi (2008), Sự tích tụ chì và đồng trong một số loài nhuyễn thể

hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.

11. Hoàng Nhâm (2006), Hóa học Nguyên tố –tập 1, NXB Giáo Dục. 12. Hoàng Nhâm (2003),Hóa vô cơ –tập hai,NXB Giáo Dục.

13. Trần Thị Phương (2012),Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại hai hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn của thành phốHà Nội, Trường ĐH KHTN.

14. Hoàng Thu Phương (2011), Nghiên cứu xác hàm lượng Cu, Zn, Cd, Pb trong các mô của ngao dầu ởvùng biển Đồ Sơn – Hải Phòng. Trường Đại học Vinh.

15. Phạm Kim Phương, Nguyễn Thị Dung, Chu Phạm Ngọc Sơn (2008),

Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng As, Pb, Cd và Hg từ môi trường nuôi tự nhiên lên nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 45, số5, 2007, trang 57-62.

16. Bùi Nguyên Phổ (2012), Nghiên cứu các chức năng hệ sinh thái đất ngập nước HồTây và nhữngảnh hưởng của phát triển đô thịtới các chức năng đó, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, ĐH Quốc gia HN. 17. Vũ Trung Tạng (2000),cơ sởsinh thái học, Nhà xuất bản Giáo dục.

18. Trịnh Thị Thanh (2000), Độc học môi trường và sức khỏe con người,

NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội

19. Đoàn ThịThắm (2008), Nghiên cứu xác định hàm lượng đồng và kẽm trong một sốloài nhuyễn thể ở vùng biển Đà Nẵng bằng phương pháp von- ampe hòa tan xung vi phân, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.

20. Nguyễn Kim Thùy (2011), Khảo sát, đánh giá sự phân bố hàm lượng các kim loại nặng trong nước và trầm tích hệ thống sông Đáy, Khoa Hóa Học – Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Tống Khánh Thượng (2005), ứng dụng mô hình đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ phục vụ công tác quản lý môi trường, luận văn tốt nghiệp, trường ĐHKHTN.

22. Ngô Văn Tứ, Nguyễn Kim Quốc Việt (2009), Phương pháp Von – Ampe hòa tan anot PbII, CdII, ZnII trong Vẹm xanh ở Đầm Lăng Cô - Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.

23. Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh, Phạm Ngọc Hồ(1998), ô nhiễm môi trường,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Trung tâm Quan trắc Môi trường - Tổng cục Môi trường (2013), Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường năm 2013, nhiệm vụ “ Môi trường nước lưuvực sông Nhuệ-Đáy”.

25. Thành phố Hà Nội (20/02/2014), http://doc.edu.vn/tai-lieu/dia-ly-thu-do- ha-noi-60555/.

26. Tổng cục thống kê, cục thống kê TP Hà Nội, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng Mười Hai năm 2013.

27. Thành phố Hà Nội - Ban quản lý dự án hạtầng kỹ thuật xung quanh Hồ

Tây (7/2001), Báo cáo kết quảkhảo sát chất lượng nước HồTây.

Tài liệu Tiếng Anh

28. Alkorta I, Hernández-Allica Becerril JM, Amezaga I, Albizu I, Garbisu C.

(2004), Recent findings on the phytoremediation of soils contaminated with environmentally toxic heavy metals and metalloids such as zinc, cadmium, lead, and arsenic, Rev Environ Sci Biotechnol 3, pp. 71-90.

29. Carles Sanchiz, Antonio M. Garcia–Carrascosa, Augustin Pastor (2000),

Heavy metal contents in Soft Bottom marine Macrophytes and Sediments Along the Mediterranean Coast of Spain, marine Ecology,

30. Kabata-Pendias A,, and Adriano D,H, (1995), Trace elements in Soils and Plants, third ed,, CRC Press LLC, Boca Raton.

31. Hoang Thi Nghia, Nguyen Thai Hiep Nhi, Nguyen Thi Xuan Anh,

Nguyen Bao A (2001), The Microbial Water Quality of the West Lake, Hanoi - Bacterial Indicators, Tuyển tập báo cáo hội nghị Wastewater reuse in agriculture in Vietnam: Water management, environment and human health aspects, Hà Nội, Việt Nam, tr.31-32, 16.

32. Munir Ziya Lugal Goksu, Muatafa Akar, Fatma Cevik, Ozlem Findik

(2003), Bioaccumulation of Some Heavy metals (Cd, Fe, Zn, Cu) in two Bivalvia Species (Pinctada radiate Leach, 1814 and Brachidontes pharaonis Fischer, 1870),Turk j Vet Anim Sci 29 (2005).

33. Mustafa Türkmen, Aysun Türkmen, Yalçın Tepe, Alpaslan Ateş and Kutalmış Gökkuş (2008),Determination of metal contaminations in sea foods from Marmara, Aegean and Mediterranean seas: Twelve fish species, Food Chemistry, Volume 108, Issue 2, Pages 794-800

34. Robert AHC, Longhust RD, Brown MW (1994), Cadmium status of soils, plant and grazing animals in New Zealand, New Zealand Journal of

Agricultural Research 37, pp, 119-129.

35. Shahidul Islam Md, Tanaka M (2004), Impacts of pollution on coastal and marine ecosystems including coastal and marine fisheries and approach for management: a review and synthesis, Marine Pollution

Bulletin 48, pp. 624-649.

36. Tam N. F. Y and Wong Y. S (1995), Spatial and Temporal Variations of Heavy Metal Contamination in Sediments of a Mangrove Swamp in Hong Kong, Marine Pollution Bulletin, Vol. 31, Nos 4-12, pp. 254-261] 37. Toxicological profile for manganese, Department of Health and Human

Phụ lục 01. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong nước và trầm tích 1) Hàm lượng kim loại nặng trong nước và trầm tích ở Hồ Tây

Tên mẫu

Hàm lượng các kim loại (mg/l)

Cd Cu Pb As Zn Nước (mg/l) Tr. Tích (mg/kg) Nước (mg/l) Tr. Tích (mg/kg) Nước (mg/l) Tr. Tích (mg/kg) Nước (mg/l) Tr. Tích (mg/kg) Nước (mg/l) Tr. Tích (mg/kg) Đợt 1 (tháng 09/2013) HT 1 0,0001 6,9 0,028 23,9 0,019 18,3 0,018 9,2 0,295 46,7 HT 2 0,0002 7,6 0,025 23,4 0,008 18,9 0,027 11,7 0,055 45,2 HT 3 0,0002 7,3 0,023 24,2 0,013 19,2 0,024 10,2 0,075 47,9 HT 4 0,0001 7,5 0,018 24,1 0,017 17,5 0,026 11,6 0,088 38,5 HT 5 0,0002 7,2 0,023 25,7 0,011 15,2 0,022 8,9 0,498 53,1 Đợt 2 (tháng 03/2014) HT 1 0,0001 5,6 0,031 23,5 0,012 19,2 0,02 6,6 0,286 41,7 HT 2 0,0003 5,2 0,027 23,1 0,018 21,7 0,024 7,2 0,048 36,5 HT 3 0,0002 4,9 0,028 24,2 0,011 23,0 0,027 17,7 0,076 23,8 HT 4 0,0003 2,7 0,020 25,7 0,015 18,9 0,029 7,8 0,090 33,1 HT 5 0,0002 5,1 0,024 23,6 0,017 20,5 0,025 6,9 0,424 32,7 QCVN 08:2008 B1 0,01 0,5 0,05 0,05 1,5 B2 0,01 1 0,05 0,1 2 QCVN 43/2012 3,5 197 91,3 17 31,5

2) Hàm lượng kim loại nặng trong nước và trầm tích Hồ Linh Đàm

Tên mẫu

Hàm lượng các kim loại (mg/l)

Cd Cu Pb As Zn Nước (mg/l) Tr. Tích (mg/kg) Nước (mg/l) Tr. Tích (mg/kg) Nước (mg/l) Tr. Tích (mg/kg) Nước (mg/l) Tr. Tích (mg/kg) Nước (mg/l) Tr. Tích (mg/kg) Đợt 1 (tháng 09/2013) LĐ1 0,0002 4,6 0,021 25,8 0,022 9,5 0,024 21,6 0,078 18,3 LĐ2 0,0002 6,2 0,049 19,2 0,017 8,8 0,005 21,7 0,054 22,2 LĐ3 0,0002 3,8 0,04 21,4 0,005 9,7 0,009 20,1 0,047 17,8 LĐ4 0,0001 5,2 0,043 14,6 0,015 8,5 0,004 21,9 0,053 19,6 LĐ5 0,0002 4,4 0,026 20,9 0,008 7,6 0,013 18,5 0,067 21,5 Đợt 2 (tháng 03/2014) LĐ1 0,0002 3,2 0,025 21,1 0,019 10,7 0,026 23,2 0,080 16,7

Một phần của tài liệu Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong nước, trầm tích và khả năng tích lũy trong động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ tại một số sông, hồ ở khu vực Hà Nội (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)