Hình 3.22. Tương quan giữa hàm lượng As trong trầm tích và trong loài Hến, Trai
Kết quả nghiên cứu, đánh giá và xử lý thống kê trên phần mềm MINITAB được biểu diễn trên Hình 3.22 cho thấy mối tương quan chặt chẽ giữa hàm lượng As tích lũy trong loài Hến và As trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu trong các điểm tại Hồ tây, Hồ Linh Đàm, sông Nhuệ Đáy, p= 0,001 (p<0,01). Giá trị r cũng thể hiện mối tương quan chặt chẽgiữa As trong Hến và trầm tích, mối tương quan tỷ lệthuận có nghĩa là hàm lượng As trong trầm tích cao thì trong Hến cũng cao.
Đối với loài Trai (Hình 3.22), hàm lượng As tích lũy trong mô tế bào cùng có quan hệtỷlệthuận với Hàm lượng As trong trầm tích, r= 0,40 (r>0). Hệ số tương quan chặt chẽgiữa sự tích lũy kim loại As trong tế bào và trầm tích cũng được thểhiện rõ nét qua chỉsốthống kê p = 0,006 (p<0,01).
Kết quảnghiên cứu, đánh giá độ tương quan của Pb trong nhuyễn thểhai mảnh vỏvà trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu của đềtài này có cùng xu hướng với sự tích lũy của Cd trong các nghiên cứu trước đây của các tác giả
Nguyễn Văn Khánh và Phạm Văn Hiệp nghiên cứu tại sông Cu Đê, các cửa
sông ở Đà Nẵng; tác giả Hoàng Thanh Hải nghiên cứu ở cửa sông Côn và Đầm Thị Nại, BìnhĐịnh[5], [3].
3.5.4. Tương quan giữa hàm lượng As trong loài Hến, Trai và trầm tích
Hình 3.22. Tương quan giữa hàm lượng As trong trầm tích và trong loài Hến, Trai
Kết quả nghiên cứu, đánh giá và xử lý thống kê trên phần mềm MINITAB được biểu diễn trên Hình 3.22 cho thấy mối tương quan chặt chẽ giữa hàm lượng As tích lũy trong loài Hến và As trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu trong các điểm tại Hồ tây, Hồ Linh Đàm, sông Nhuệ Đáy, p= 0,001 (p<0,01). Giá trị r cũng thể hiện mối tương quan chặt chẽgiữa As trong Hến và trầm tích, mối tương quan tỷlệthuận có nghĩa là hàm lượng As trong trầm tích cao thì trong Hến cũng cao.
Đối với loài Trai (Hình 3.22), hàm lượng As tích lũy trong mô tế bào cùng có quan hệtỷlệthuận với Hàm lượng As trong trầm tích, r= 0,40 (r>0). Hệ số tương quan chặt chẽ giữa sự tích lũy kim loại As trong tế bào và trầm tích cũng được thểhiện rõ nét qua chỉsốthống kê p = 0,006 (p<0,01).
Kết quảnghiên cứu, đánh giá độ tương quan của Pb trong nhuyễn thểhai mảnh vỏvà trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu của đềtài này có cùng xu hướng với sự tích lũy của Cd trong các nghiên cứu trước đây của các tác giả
Nguyễn Văn Khánh và Phạm Văn Hiệp nghiên cứu tại sông Cu Đê, các cửa
sông ở Đà Nẵng; tác giả Hoàng Thanh Hải nghiên cứu ở cửa sông Côn và Đầm Thị Nại, BìnhĐịnh[5], [3].
3.5.4. Tương quan giữa hàm lượng As trong loài Hến, Trai và trầm tích
Hình 3.22. Tương quan giữa hàm lượng As trong trầm tích và trong loài Hến, Trai
Kết quả nghiên cứu, đánh giá và xử lý thống kê trên phần mềm MINITAB được biểu diễn trên Hình 3.22 cho thấy mối tương quan chặt chẽ giữa hàm lượng As tích lũy trong loài Hến và As trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu trong các điểm tại Hồ tây, Hồ Linh Đàm, sông Nhuệ Đáy, p= 0,001 (p<0,01). Giá trị r cũng thểhiện mối tương quan chặt chẽgiữa As trong Hến và trầm tích, mối tương quan tỷ lệthuận có nghĩa là hàm lượng As trong trầm tích cao thì trong Hến cũng cao.
Đối với loài Trai (Hình 3.22), hàm lượng As tích lũy trong mô tế bào cùng có quan hệtỷlệthuận với Hàm lượng As trong trầm tích, r= 0,40 (r>0). Hệ số tương quan chặt chẽgiữa sự tích lũy kim loại As trong tế bào và trầm tích cũng được thểhiện rõ nét qua chỉsốthống kê p = 0,006 (p<0,01).