*/ Phương pháp khảo sát thực địa
Phương pháp khảo sát thực địa là rất cần thiết giúp người nghiên cứu có cái nhìn tổng quát và sơ bộ về khu vực nghiên cứu, đồng thời kiểm tra lại tính chính xác của những tài liệu, số liệu đã thu thập từ đó đưa ra nhận xét chung về hiện trạng môi trường của vùng nghiên cứu.
*/ Phương pháp lấy mẫu
- Mẫu nước mặt và mẫu trầm tích được lấy tại Hồ Tây, Hồ Linh Đàm,và các sông thoát nước thuộc lưu vực sông Nhuệ-Đáy trong nội thành Hà Nội. Tại mỗi khu vực nghiên cứu lấy 5 mẫu nước, 5 mẫu trầm tích tại 5 vịtrí khác nhau.
Mẫu được lấyvào 2 đợt: 09/2013 và tháng 3/2014, tổng số15 mẫu nước, 15 mẫu trầm tích/đợt lấy mẫu.
- Lấy mẫu nhuyễn thể hai mảnh vỏtại HồTây, Hồ Linh Đàm, các sông thoát nước thuộc lưu vực sông Nhuệ-Đáy trong nội thành Hà Nội.
- Mẫu nhuyễn thể hai mảnh vỏ được lấy cùng vị trí với lấy mẫu nước, trầm tích tại các điểm nghiên cứu;tổng số 15 mẫu/đợt x 2 đợt = 30 mẫu
Bảng 2.1. Danh sách mẫu nước, trầm tích, mẫu nhuyễn thể TT Ký hiệu mẫu trầm tích, nước Ký hiệu mẫu nhuyễn thể Loại nhuyễn thể Địa điểm Tọa độ Kinh độ Vĩ độ 1. Hồ Tây 1 HT 1 ĐT1-1 Trai 52 Nhật Triều, Nhật Tân, HồTây 105 0 81’47.3 21072’80.4 ĐT 1-2 Hến
2 HT 2 ĐT 2-1 Hến Xuân La, HồTây 105081’47.3 21061’59.1 3 HT 3 ĐT 3-1 Trai Trích Sài, HồTây 105081’66.2 21045’25.0
ĐT 3-2 Trai
4 HT 4 ĐT 4-1 Trai Thụy Khuê, HồTây 105083’55.0 21043’72.8
ĐT 4-2 Hến
5 HT 5 ĐT 5-1 Hến Quảng An, HồTây 105082’57.1 21058’94.7
ĐT 5-2 Trai
2. Hồ Linh Đàm
6 LĐ 1 ĐT 6-1 Trai, Hến Phía ven đường Giải
Phóng, Hồ Linh Đàm 105 o
49’39.1 20o57’55.2 ĐT 6-2 Trai, Hến
7 LĐ 2 ĐT 7-1 Trai Phía Nguyễn Hữu
Thọ, Hồ Linh Đàm 105 o
49’55.5 20o57’56.2
8 LĐ 3 ĐT 8-1 Trai Phía chùa TứKỳ, Hồ
Linh Đàm 105 o 50’11.8 20o57’56.3 ĐT 8-2 Hến 9 LĐ 4 ĐT 9-1 Trai Đoạn giữa phốLinh Đường, HồLinh Đàm 105o50’11.8 20o57’56.5 ĐT 9-2 Hến 10 LĐ5
ĐT 10-1 Hến Phía công viên cây
xanh, bán đảo Hồ Linh Đàm
105o50’02.1 20o57’55.2 ĐT 10-2 Trai
3. Lưu vực sông Nhuệ - Đáy
11 NĐ 1 ĐT 11-1 Trai Nghĩa Đô 105048.5' 21002.5'
ĐT 11-2 Hến, Trai 12 NĐ 2 ĐT 12-1 Trai Cầu Mới 105049.3’ 21000.0’ ĐT 12-2 Hến 13 NĐ 3 ĐT 13-1 Hến Phương Liệt 105049.7' 20058.2' 14 NĐ 4 ĐT 14-1 Hến Tựu Liệt 105050.2' 20057.1' 15 NĐ 5
ĐT 15-1 Trai Định Công (hạ lưu
sông Lừ) 105
0
50.2' 20059.5'
ĐT 15-2 Hến, Trai
Hình 2.1. Sơ đồ các điểm lấy mẫu tại Hồ Tây
Hình 2.3. Sơ đồ các điểm lấy mẫu trên sông Nhuệ - Đáy */ Bảo quản và xử lý mẫu
Phương pháp lấy và bảo quản mẫu nước
Các mẫu được lấy đầy vào chai nhựa màu trắng, 1 lít có nắp bằng nhựa polipropilen. Các chai chứa mẫu được rửa sạch sau đó tráng bằng chính dung dịch mẫu ít nhất 3 lần trước khi chứa mẫu.
Các mẫu nước được bảo quản ngay tại hiện trường bằng HNO3 (1:1) để đưa pH của mẫu <2 cho phân tích kim loại nặng và bảo quản bằng H2SO4(1:1) cho phân tích các chỉ tiêu hóa lý như COD, NH4+. Các mẫu được bảo quản lạnh ở 40C, và phân tích ngay trong thời gian 5 ngày tính từ ngày lấy mẫu.
Hình 2.3. Sơ đồ các điểm lấy mẫu trên sông Nhuệ - Đáy */ Bảo quản và xử lý mẫu
Phương pháp lấy và bảo quản mẫu nước
Các mẫu được lấy đầy vào chai nhựa màu trắng, 1 lít có nắp bằng nhựa polipropilen. Các chai chứa mẫu được rửa sạch sau đó tráng bằng chính dung dịch mẫu ít nhất 3 lần trước khi chứa mẫu.
Các mẫu nước được bảo quản ngay tại hiện trường bằng HNO3 (1:1) để đưa pH của mẫu <2 cho phân tích kim loại nặng và bảo quản bằng H2SO4 (1:1) cho phân tích các chỉ tiêu hóa lý như COD, NH4+. Các mẫu được bảo quản lạnh ở 40C, và phân tích ngay trong thời gian 5 ngày tính từ ngày lấy mẫu.
Hình 2.3. Sơ đồ các điểm lấy mẫu trên sông Nhuệ - Đáy */ Bảo quản và xử lý mẫu
Phương pháp lấy và bảo quản mẫu nước
Các mẫu được lấy đầy vào chai nhựa màu trắng, 1 lít có nắp bằng nhựa polipropilen. Các chai chứa mẫu được rửa sạch sau đó tráng bằng chính dung dịch mẫu ít nhất 3 lần trước khi chứa mẫu.
Các mẫu nước được bảo quản ngay tại hiện trường bằng HNO3 (1:1) để đưa pH của mẫu <2 cho phân tích kim loại nặng và bảo quản bằng H2SO4(1:1) cho phân tích các chỉ tiêu hóa lý như COD, NH4+. Các mẫu được bảo quản lạnh ở 40C, và phân tích ngay trong thời gian 5 ngày tính từ ngày lấy mẫu.
Phương pháp lấy và bảo quản mẫu trầm tích
Áp dụng theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia sau đây: TCVN 6663 - 3:2000 (Chất lượng nước - Lấy mẫu. Phần 13: Hướng dẫn lấy mẫu bùn nước, bùn nước thải và bùn liên quan) và TCVN 6663 - 15: 2004 (Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu bùn và trầm tích). Mẫu trầm tích được lấy để phân tích nằm ở độ sâu không quá 15 cm tính từ bề mặt đáy của vực nước, các hạt có kích thước nhỏ hơn 2 mm.
Mẫu trầm tích được thu bằng gàu cạp.
Tại mỗi điểm thu 3 mẫu (trong mỗi mẫu thu ít nhất 10 vị trí xung quanh với bán kính 10 mét sau đótrộn lại thành 1 mẫu đại diện).
Mẫu sau khi thu được chứa trong các túi nhựa polyethylene được kí hiệu theo qui định và đemvề phòng thí nghiệm. Mẫu được phơi ở nhiệt độ phòng đến khi khô, sau đó được nghiền và qua rây có mắt lưới 0,5 mm.
Phương pháp lấy và bảo quản mẫu nhuyễn thể hai mảnh vỏ
Mẫu sinh vật được lấy tại các vị trí nghiên cứu đã được khảo sát bằng cào sắt. Mẫu sau khi chuyển về phòng thí nghiệm của được giữ sống trong chính môi trường nước tại nơi lấy mẫu để chúng nhả hết các chất bẩn trong thời gian 24h. Trước khi mổ lấy phần thịt bên trong cần phải rửa kỹ lớp vỏ bên ngoài bằng nước sạch để loại bỏ hết các chất bẩn bám trên vỏ của chúng. Mẫu được mổ tại phòng thí nghiệm đảm bảo độ sạch tiêu chuẩn, tay đeo gang polyetylen, dùng dao có lưỡi dùng từ thép không gỉ, thớt gỗ cứng không tạo mùn. Khi kết thúc mổ một mẫu, trước khi mổ mẫu thứ tiếp theo phải rửa kỹ dụng cụ bằng nước sạch. Sau khi tách được phần vỏ cứng, tách lấy phần thịt. Dùng bình tia tráng kỹ phần mẫu vừa thu được, dùng giấy lọc sạch thấm khô kiệt hết nước bám bên ngoài, đồng nhất mẫu bằng máy xay. Bảo quản mẫu trong túi nilong để trong ngăn đá tủ lạnh.