Kết quả trong Hình 3.21 và chỉ sốp = 0,002 (p <0,01) cho thấy, sự tích lũy Pb trong loài Hến có sự tương quan tuyến tính chặt chẽvới Pb trong trầm tích tại các khu vực nghiên cứu.
Căn cứvào hệsốr = 0,552 (r > 0) có thể rút ra được chiều hướng và mức độ tương quan giữa hàm lượng Pb trong trầm tích và trong loài hến có mối tương quan tỷlệthuận, điều này có nghĩa là hàm lượng Pb trong trầm tích cao thì hàm lượng Pb trong loài hến cũng cao và ngược lại.
Hình 3.21. Tương quan giữa hàm lượng Pb trong trầm tích và trong Hến, Trai
Hàm lượng Pb có mối tương quan chặt với Pb trong trầm tích tại khu vực nghiên cứu p = 0,000 ( p < 0,01). Điều này đồng nghĩa với sự tích lũy Pb trong loài Trai tại các điểm nghiên cứu phụ thuộc vào hoàm lượng Pb trong trầm tích
Kết quảtính toán hệsố tương quan Pearson cho thấy mức độ tương quan giữ Pb trong trầm tích và Pb tích lũy trong loài trai có mối tương quan đồng biến, r = 0,805 (r > 0).
Đối với loài Trai, kết quả trên Hình 3.20 lại cho thấy sự tương quan rất chặt giữa hàm lượng Cu trong loài Trai và hàm lượng Cu trong Trầm tích. Mối tương quan tuyến tính được thểhiện rõ thông qua hệsốtuyến tính r =0,902 và giá trịp<0,01.
3.5.3. Tương quan giữa hàm lượng Pb trong loài Hến, Trai và trầm tích
Kết quả trong Hình 3.21 và chỉ số p = 0,002 (p <0,01) cho thấy, sự tích lũy Pb trong loài Hến có sự tương quan tuyến tính chặt chẽvới Pb trong trầm tích tại các khu vực nghiên cứu.
Căn cứvào hệsốr = 0,552 (r > 0) có thể rút ra được chiều hướng và mức độ tương quan giữa hàm lượng Pb trong trầm tích và trong loài hến có mối tương quan tỷlệthuận, điều này có nghĩa là hàm lượng Pb trong trầm tích cao thì hàm lượng Pb trong loài hến cũng cao và ngược lại.
Hình 3.21. Tương quan giữa hàm lượng Pb trong trầm tích và trong Hến, Trai
Hàm lượng Pb có mối tương quan chặt với Pb trong trầm tích tại khu vực nghiên cứu p = 0,000 ( p < 0,01). Điều này đồng nghĩa với sự tích lũy Pb trong loài Trai tại các điểm nghiên cứu phụ thuộc vào hoàm lượng Pb trong trầm tích
Kết quảtính toán hệsố tương quan Pearson cho thấy mức độ tương quan giữ Pb trong trầm tích và Pb tích lũy trong loài trai có mối tương quan đồng biến, r = 0,805 (r > 0).
Đối với loài Trai, kết quả trên Hình 3.20 lại cho thấy sự tương quan rất chặt giữa hàm lượng Cu trong loài Trai và hàm lượng Cu trong Trầm tích. Mối tương quan tuyến tính được thểhiện rõ thông qua hệ số tuyến tính r =0,902 và giá trịp<0,01.
3.5.3. Tương quan giữa hàm lượng Pb trong loài Hến, Trai và trầm tích
Kết quả trong Hình 3.21 và chỉ sốp = 0,002 (p <0,01) cho thấy, sự tích lũy Pb trong loài Hến có sự tương quan tuyến tính chặt chẽvới Pb trong trầm tích tại các khu vực nghiên cứu.
Căn cứvào hệsốr = 0,552 (r > 0) có thể rút ra được chiều hướng và mức độ tương quan giữa hàm lượng Pb trong trầm tích và trong loài hến có mối tương quan tỷlệthuận, điều này có nghĩa là hàm lượng Pb trong trầm tích cao thì hàm lượng Pb trong loài hến cũng cao và ngược lại.
Hình 3.21. Tương quan giữa hàm lượng Pb trong trầm tích và trong Hến, Trai
Hàm lượng Pb có mối tương quan chặt với Pb trong trầm tích tại khu vực nghiên cứu p = 0,000 ( p < 0,01). Điều này đồng nghĩa với sự tích lũy Pb trong loài Trai tại các điểm nghiên cứu phụ thuộc vào hoàm lượng Pb trong trầm tích
Kết quảtính toán hệsố tương quan Pearson cho thấy mức độ tương quan giữ Pb trong trầm tích và Pb tích lũy trong loài trai có mối tương quan đồng biến, r = 0,805 (r > 0).
Kết quảnghiên cứu, đánh giá độ tương quan của Pb trong nhuyễn thểhai mảnh vỏvà trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu của đềtài này có cùng xu hướng với sự tích lũy của Cd trong các nghiên cứu trước đây của các tác giả
Nguyễn Văn Khánh và Phạm Văn Hiệp nghiên cứu tại sông Cu Đê, các cửa
sông ở Đà Nẵng; tác giả Hoàng Thanh Hải nghiên cứu ở cửa sông Côn và Đầm Thị Nại, BìnhĐịnh[5], [3].