Bảng 3.2. Kết quả đo các thông số hóa lý - Hồ Linh Đàm
TT Ký hiệu Ngày lấy mẫu pH Nhiệt độ (oC) DO (mg/l) BOD5 (mg/l) COD (mg/l) NH4 + (mg/l) 1 LĐ 1 20/9/2013 8,4 28,1 2,1 40,0 67,2 0,67 2 LĐ 2 20/9/2013 8,4 28,6 4,3 29,0 58,6 0,82 3 LĐ 3 20/9/2013 8,0 28, 6 2,1 26,0 43,1 1,22 4 LĐ4 23/9/2013 8,5 28,5 2,6 45,6 72,4 0,96 5 LĐ 5 23/9/2013 8,2 28,6 2,3 57,2 81,0 1,02 QCVN 08:2008 B1 5,5-9 Nhiệt độ tự nhiên của thủy vực ≥ 4 15 30 0,5 B2 5,5-9 ≥ 2 25 50 1
Như đối với nước Hồ Tây, các phép đo đạc mẫu nước tại Hồ Linh Đàm cũng được đánh giá theo QCVN 08:2008, cụthế:
Độ pH: Độ pH của hồ dao động trong khoảng 8,0 – 8,5 nằm trong chỉ tiêu cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT.
Nhiệt độ: Tại các điểm nghiên cứu Hồ Linh Đàm nhiệt độ đều tương đương với nhiệt độ của môi trường tại thời điểm thu mẫu. Vì vậy hồkhông bị ô nhiễm nhiệt
Thông số DO giao động từ 2,1 ÷ 4,3 mg/l, trong đó điểm cao nhất là 4,3 mg/l đạt QCVNở cột B1, còn cácđiểm khác đạt Quy chuẩn cho phép đối với nước mặtở cột B2 và không đạtở cột B1 (QCVN 08).
Thông số BOD5 có giá trị đo được trong khoảng 26,0 ÷ 57,2 mg/l, các kết quả đo được tại các điểm không có sự khác nhau nhiều, 100% kết quả đo được tại các điểm trên Hồ Linh Đàm đều không đạt QCVN 08.
Thông số COD có giá trị đo được trong khoảng 43,1 ÷ 81,0 mg/l, 100% kết quả đo được không đạt QCVN 08 ở cột B1. 1/5 kết quả đạt ngưỡng QCVN 08 ở cột B2 (Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp).
Thông số NH4+ có giá trị đo được trong khoảng 0,67 ÷ 1,22 mg/l. Như vậy 100% kết quả đo được không đạt QCVN 08 ở cột B1. 3/5 kết quả đạt ngưỡng QCVN 08ởcột B2.
3.2.3. Các sông thoát nước thuộc LVS Nhuệ-Đáy trong nội thành Hà Nội
Bảng 3.3. Kết quả đo các thông số hóa lý các sông thoát nước thuộc LVS Nhuệ - Đáy trong nội thành Hà Nội
TT Ký hiệu Ngày lấy
mẫu pH Nhiệt độ (oC) DO (mg/l) BOD5 (mg/l) COD (mg/l) NH4 + (mg/l) 1 NĐ 1 30/09/2013 7,2 25 2,9 25 89 10,4 2 NĐ 2 30/09/2013 7,1 26 1,3 44 108 21 3 NĐ 3 30/09/2013 7,1 26 2,4 24 86 23 4 NĐ 4 30/09/2013 7,0 26 3,1 47 127 31,4 5 NĐ 5 26/09/2013 7,2 25 2,5 37 105 27,7 6 NĐ 6 26/09/2013 7,2 26 1,6 45 105 21,3
Từkết quảtrên cho thấy:
Ôxy hòa tan (DO)
Ôxy hoà tan tại các điểm trên các sông nội thành Hà Nội bao gồm Sông Tô lịch (Nghĩa Đô, Cầu Mới), sông Lừ (Phương Liệt, Định Công), sông Sét (cầu Sét) sông Kim Ngưu (Tựu Liệt) nằm trong khoảng từ1,3-3,1 mg/L trong đó điểm cao nhất tại Tựu Liệt, điểm thấp nhất tại Cầu Mới. 4/6 điểm nghiên cứu đạt Quy chuẩn cho phép đối với nước mặt ởcột B2 và không đạt ởcột B1 (QCVN 08). 2/6 điểm không đạt TCVN 08:2008
Nhu cầu oxi hóa học (COD)
Giá trị COD quan trắc được tại các điểm quan trắc dao động trong khoảng 86-127 mg/L, điểm quan trắc tại Tựu Liệt có giá trị COD cao nhất (COD = 127 mg/L) do tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt của thành phố đổ trực tiếp xuống sông.
Nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD5)
Thông số BOD5 được quan trắc tại 6 điểm trên các sông nội thành Hà Nội, trong đó có 2/6 điểm quan trắc (Nghĩa Đô, Phương Liệt) có giá trị BOD5 đạt QCVN loại A. Bốn điểm quan trắc Cầu Mới, Phương Liệt, Định Công, Cầu Sét có giá trị BOD5không đạt QCVN loại A nhưng lại đạt QCVN loại B (QCVN 14 : 2008/BTNMT; A = 30 mg/L; B = 50 mg/L)
Hình 3.1. Giá trị BOD5tại các điểm quan trắc trên các sông nội thành
Hợp chất Nitơ
Tại 06 điểm quan trắc trên các sông thuộc nội thành là Nghĩa Đô, Cầu Mới, Phương Liệt, Tựu Liệt, Định Công, Cầu Sét có giá trị N-NH4+nằm trong khoảng từ10,4-31,4 mg/L, trong đó có 6/6 điểm quan trắc kết quảquan trắc N- NH4+không đạt QCVN loại B (QCVN 14:2008/BTNMT cột B: 10 mg/l).
Hình 3.2. Giá trị N-NH4+tại các điểm quan trắc trên các sông nội thành
0 10 20 30 40 50 60
Nghĩa Đô Cầu Mới Phương Liệt Tựu Liệt Định Công Cầu Sét
mg/l BOD QCVN 14 (A) QCVN 14 (B) 0 10 20 30 40
Nghĩa Đô Cầu Mới Phương Liệt Tựu Liệt Định Công Cầu Sét
mg/l
3.3. Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong mẫu nước và trầm tích tại khu vực nghiên cứu
3.3.1. Hàm lượng kim loại nặng trong mẫu nước
Bảng 3.4. Hàm lượng kim loại nặng trong nước
Địa điểm lấy mẫu
Đợt lấy mẫu
Các chỉ tiêu kim loại nặng (mg/l)
Cd Cu Pb As Zn Hồ Tây Đợt 1 0,0002 0,023 0,014 0,023 0,202 Đợt 2 0,0002 0,026 0,015 0,025 0,185 Hồ Linh Đàm Đợt 1 0,0002 0,036 0,013 0,011 0,06 Đợt 2 0,0002 0,038 0,016 0,015 0,066 Sông Nhuệ- Đáy Đợt1 0,0001 0,014 0,007 0,011 0,018 Đợt 2 0,0001 0,026 0,009 0,008 0,03 QCVN 08:2008 B1 0,01 0,5 0,05 0,05 1,5 B2 0,01 1 0,05 0,1 2 */Hàm lượng Cadimi (Cd):
Hình 3.3. Hàm lượng Cd trong nước
Hàm lượng Cd trong nước lấy tại các điểm trên Hồ Tây, Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy nằm trong giới hạn cho phép tại QCVN 08:2008 cột B đối với mục đích tưới tiêu và giao thông đường thủy. Hàm lượng Cd tại các điểm lấy tại Hồ Tây và Hồ Linh Đàm trung bình khoảng 0,002mg/l, còn ở sông Nhuệ Đáy hàm lượng Cd khoảng 0,001mg/l.
Như vậy, kết quả phân tích Cd trong nước cho thấy xu thế tích lũy cao hơn trong các hồ ở Hà Nội và tích lũy thấp ở các khu vực trên sông Nhuê Đáy.Cũng quaBảng 3.4 và hình 3.3 cho thấy hàm lượng Cd không có sự biến đổi qua 02 thời điểm lấy mẫu.
*/Hàm lượng đồng (Cu)
Theo kết quả trongBảng 3.4và hình 3.4 cho thấy, kết quả phân tích hàm lượng Cu trong nước ở cả 3 địa điểm nghiên cứu được tìm thấy đều thấp hơn giới hạn cho phép quy định tại cột B1 và B2 của QCVN 08:2008. Hàm lượng Cu được tìm thấy cao nhất tại Hồ Linh Đàm (trung bình khoảng 0,04mg/l) và thấp nhất tại sông Nhuệ Đáy (khoảng 0,01mg/l ở đợt 1)
Hàm lượng Cu trong mẫu nước tại các Hồ Tây và Hồ Linh Đàm không có sự biến đổi nhiều qua các đợt khảo sát, trong khí đó tại nước sông Nhuệ Đáycho thấy sự biến đổi rõ rệt qua 2 đợt lấy mẫu (hàm lượng Cu trong mẫu nước đợt2 cao khoảng gấp 2 lần đợt 1) điều này có thể giải thích do sự thay đổi mạnh của các điều kiện tự nhiên, dòng chảy ...
*/Hàm lượng chì (Pb)
Hình 3.5. Hàm lượng Pb trong nước
Theo kết quả trên Bảng 3.4 và hình 3.5 cho thấy, kết quả phân tíchhàm lượng Pb ở cả 3 địa điểm nghiên cứu đều thấp hơn giới hạn cho phép quy định tại cột B của QCVN 08:2008 từ 3 – 7 lần. Trong đó, hàm lượng Pb thấp nhất trong các mẫu nước lấy tại sông Nhuệ Đáy. Hàm lượng Pb dao động tương ứng là 0,008 – 0,019mg/l tại các điểm nghiên cứu ở Hồ Tây, 0,005 – 0,022mg/l tại Hồ Linh Đàm và khoảng từ 0,001 –0,018mg/l.
Hàm lượng Pb trong mẫu nước tại các địa điểm nghiên cứu không có sự biến đổi lớn qua các đợt khảo sát. Tuy nhiên, các kết quả cũng đã cho thấy hàm lượng Pb trong các mẫu lấy tại đợt 2 trên cả 3 địa điểm nghiên cứu đều cao hơn đợt 1, cho thấyxu thế gia tăng mức độ ô nhiễmvào mùa khô.
*/Hàm lượng asen (As)
Mặc dù vẫn nằm trong giới hạn cho phép quy định tại cột B1 và B2 của QCVN 08:2008. Tuy nhiên từ hình 3.6 ta có thể thấy được hàm lượng As trong nước được tìm thấy tại các điểm nghiên cứu ở Hồ Tây cao hơn Hồ Linh Đàm và các sông thoát nước thuộc LVS Nhuệ-Đáytrong nội thành Hà Nội.
Hình 3.6. Hàm lượng As trong nước
Hàm lượng As trong nước không có sự dao động nhiều giữa hai đợt lấy mẫu, hàm lượng As được tìm thấy trong nước đợt 2 cao hơn đợt 1 đối với các điểm nghiên cứu ở Hồ Tây, Hồ Linh đàm và ngược lại đối với các điểm nghiên cứu ở các sông thoát nước thuộc LVS Nhuệ-Đáy trong nội thành Hà Nội.
*/Hàm lượng kẽm (Zn)
Từ Bảng 3.4 và hình 3.7 cho thấy: Hàm lượng Zn trong nước được tìm thấy tại các điểm nghiên cứu ở Hồ Tây cao hơn nhiều so với hàm lượng kẽm được tìm thấy tại các điểm nghiên cứu ở Hồ Linh Đàm và các sông thoát nước thuộc LVS Nhuệ - Đáy. Hàm lượng Zn trong 2 đợt phân tích dao động từ 0,018 - 0,202 mg/l, kết quả phân tích 2 đợt đều cho thấy hàm lượng Zn trong nước đều thấp hơn giới hạn cho phép quy định tại cột B1 và B2 của QCVN 08:2008/BTNMT.
3.3.2. Hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích
Kết quả phân tích các kim loại nặng được thể hiện trong Bảng 3.4 và được so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích (QCVN 43/2012/BTNMT).
Bảng 3.5. Hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích
Địa điểm Thời gian
Hàm lượng kim loại nặng (mg/kg) Cd (n=5) Cu (n=5) Pb (n=5) As (n=5) Zn (n=5) Hồ Tây 09/2013 7,3±0,27 24,3±0,86 17,8±1,60 10,3±1,31 46,3±5,27 03/2014 4,7±1,15 24,0±1,02 20,7±1,72 21,2±4,75 33,6±6,54 Hồ Linh Đàm 09/2013 4,8±0,91 20,4±4,05 8,8±0,84 20,8±1,45 19,9±1,93 03/2014 4,2±1,15 19,6±4,13 8,7±1,30 20,7±1,69 19,6±2,66 Sông Nhuệ Đáy 09/2013 2,3±0,51 5,6±1,28 3,2±0,79 15,4±1,11 11,1±1,46 03/2014 2,3±0,33 4,7±0,89 2,5±0,67 14,7±1,48 11,0±1,35 QCVN 43:2012 /BTNMT 3,5 197 91,3 17 31,5 */Hàm lượng Cd
Kết quảphân tích Cd trong trầm tích tại các địa điểm nghiên cứu (HồTây, Hồ Linh Đàm và sông Nhuệ Đáy) được thểhiện qua Bảng 3.5 và Hình 3.8 cho thấy: hàm lượng Cd dao động từ 4,7±1,15 mg/kg đến 7,3±0,27 mg/kg đối với khu vực Hồ Tây, từ4,2±1,15 mg/kg đến4,8±0,91mg/kg đối với Hồ Linh Đàm.
Các điểm nghiên cứu trầm tích trên sông Nhuệ Đáy không có sự biến động nhiều qua 2 thời điểm nghiên cứu, hàm lượng Cd dao động nhẹ quanh giá trị 2,3 mg/kg.
Hình 3.8. Hàm lượng Cd trong trầm tích
Kết quảphân tích mẫu trầm tích tại Hồ Tây và Hồ Linh Đàm có sự biến động theo các đợt lấy mẫu, sự biến động về hàm lượng Cd thấy rõ nhất là ở Hồ Tây. Hàm lượng Cd trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu ở đợt 1 thường cao hơn ở đợt 2.
So với ngưỡng giới hạn cho phép của Cd trong trầm tích quy định tại QCVN 43/2012/BTNMT, hàm lượng Cd trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu trên sông Nhuệ Đáy nằm trong giới hạn cho phép, trong khi đó thì tại các điểm ở Hồ Tây và Hồ Linh Đàm hàm lượng Cd vượt ngưỡng cho phép nhiều lần. Lý giải cho vấn đềnày cần phải xem xét kỹ đến các điều kiện khí tượng, thủy văn... chẳng hạn như tại các hồ ở Hà Nội thì không có sự lưu thông dòng chảy ... gây nên sựtích lũy caoCd.
*/Hàm lượng Cu
Tại các điểm nghiên cứu trên HồTây, Hồ Linh Đàm không có sựbiến đổi đáng kể qua các đợt. Hàm lượng Cu trong trầm tích tương ứng khoảng 24,0±1,02 mg/kg đến 24,3±0,86 mg/kg tại Hồ Tây, 19,6±4,13 mg/kg đến 20,4±4,05 mg/kg tại Hồ Linh Đàm và khoảng từ 4,7±0,89mg/kg đến5,6±1,28 mg/kg tại sông Nhuệ Đáy. Như vậy, hàm lượng Cu trong trầm tích có xu thế cao tại các hồ, trong đó Hồ Tây có hàm lượng Cu trong trầm tích là cao hơn cả.
Hình 3.8. Hàm lượng Cd trong trầm tích
Kết quảphân tích mẫu trầm tích tại Hồ Tây và Hồ Linh Đàm có sựbiến động theo các đợt lấy mẫu, sự biến động về hàm lượng Cd thấy rõ nhất là ở Hồ Tây. Hàm lượng Cd trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu ở đợt 1 thường cao hơn ở đợt 2.
So với ngưỡng giới hạn cho phép của Cd trong trầm tích quy định tại QCVN 43/2012/BTNMT, hàm lượng Cd trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu trên sông Nhuệ Đáy nằm trong giới hạn cho phép, trong khi đó thì tại các điểm ở Hồ Tây và Hồ Linh Đàm hàm lượng Cd vượt ngưỡng cho phép nhiều lần. Lý giải cho vấn đềnày cần phải xem xét kỹ đến các điều kiện khí tượng, thủy văn... chẳng hạn như tại các hồ ở Hà Nội thì không có sự lưu thông dòng chảy ... gây nên sựtích lũy caoCd.
*/Hàm lượng Cu
Tại các điểm nghiên cứu trên HồTây, Hồ Linh Đàm không có sựbiến đổi đáng kể qua các đợt. Hàm lượng Cu trong trầm tích tương ứng khoảng 24,0±1,02 mg/kg đến 24,3±0,86 mg/kg tại Hồ Tây, 19,6±4,13 mg/kg đến 20,4±4,05 mg/kg tại Hồ Linh Đàm và khoảng từ4,7±0,89 mg/kg đến5,6±1,28 mg/kg tại sông Nhuệ Đáy. Như vậy, hàm lượng Cu trong trầm tích có xu thế cao tại các hồ, trong đó Hồ Tây có hàm lượng Cu trong trầm tích là cao hơn cả.
Hình 3.8. Hàm lượng Cd trong trầm tích
Kết quảphân tích mẫu trầm tích tại Hồ Tây và Hồ Linh Đàm có sựbiến động theo các đợt lấy mẫu, sự biến động về hàm lượng Cd thấy rõ nhất là ở Hồ Tây. Hàm lượng Cd trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu ở đợt 1 thường cao hơn ở đợt 2.
So với ngưỡng giới hạn cho phép của Cd trong trầm tích quy định tại QCVN 43/2012/BTNMT, hàm lượng Cd trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu trên sông Nhuệ Đáy nằm trong giới hạn cho phép, trong khi đó thì tại các điểm ở Hồ Tây và Hồ Linh Đàm hàm lượng Cd vượt ngưỡng cho phép nhiều lần. Lý giải cho vấn đềnày cần phải xem xét kỹ đến các điều kiện khí tượng, thủy văn... chẳng hạn như tại các hồ ở Hà Nội thì không có sự lưu thông dòng chảy ... gây nên sựtích lũy caoCd.
*/Hàm lượng Cu
Tại các điểm nghiên cứu trên HồTây, Hồ Linh Đàm không có sựbiến đổi đáng kể qua các đợt. Hàm lượng Cu trong trầm tích tương ứng khoảng 24,0±1,02 mg/kg đến 24,3±0,86 mg/kg tại Hồ Tây, 19,6±4,13 mg/kg đến 20,4±4,05 mg/kg tại Hồ Linh Đàm và khoảng từ 4,7±0,89mg/kg đến5,6±1,28 mg/kg tại sông Nhuệ Đáy. Như vậy, hàm lượng Cu trong trầm tích có xu thế cao tại các hồ, trong đó Hồ Tây có hàm lượng Cu trong trầm tích là cao hơn cả.
Hình 3.9. Hàm lượng Cu trong trầm tích
Tuy sựbiến động hàm lượng Cu trong trầm tích tại các khu vực nghiên cứu không rõ ràng, nhưng kết quảcho thấyở đợt 1 hàm lượng Cu cao hơn đợt 2.
So với ngưỡng giới hạn cho phép của Cu trong trầm tích quy định tại QCVN 43:2012/BTNMT, hàm lượng Cu phân tích tại 5 điểm ở sông Nhuệ Đáy, 5 điểm tại Hồ Tây và 5 điểm tại Hồ Linh đàm qua hai đợtđều nằm trong giới hạn cho phép.
*/Hàm lượng Pb
Kết quả ởBảng 3.5 và Hình 3.10 cho thấy hàm lượng Pb trong trầm tích trong giới hạn cho phép quy định tại QCVN 43/2012/BTNMT, giá trị đo được tại các điểm nghiên cứu thấp hơn nhiều so với giá trị tới hạn.
Hàm lượng Pb trong trầm tích tương ứng dao động trong khoảng từ 17,8±1,60 mg/kg đến 20,7±1,72 mg/kg tại Hồ Tây, 8,7±1,30 mg/kg đến 8,8±0,8 mg/kg tại Hồ Linh Đàm và khoảng từ 2,5±0,67 mg/kg đến 3,2±0,79 mg/kg tại sông Nhuệ Đáy. Như vậy, hàm lượng Pb trong trầm tích có xu thế cao tại các hồ, trong đó Hồ Tây có hàm lượngPb trong trầm tích là cao hơn cả.
Hình 3.9. Hàm lượng Cu trong trầm tích
Tuy sựbiến động hàm lượng Cu trong trầm tích tại các khu vực nghiên cứu không rõ ràng, nhưng kết quảcho thấyở đợt 1 hàm lượng Cu cao hơn đợt 2.