Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất trên địa bàn huyện thanh trì thành phố hà nội giai đoạn 2010 2013 (Trang 47)

2. Mục tiờu, yờu cầu của đề tài

3.1.1. Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn

3.1.1.1. Điều kiện tự nhiờn a)Vị trớ địa lý:

Thanh Trỡ là huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội cú tọa độ địa lý nằm trong khoảng:

Từ 20050’đến 21000’ vĩđộ Bắc Từ 105045’đến 105056’ kinh độĐụng

Ranh giới hành chớnh của huyện được xỏc định như sau: - Phớa Bắc giỏp quận Hoàng Mai .

- Phớa Nam giỏp huyện Thường Tớn và huyện Thanh Oai.

- Phớa Đụng giỏp huyện Gia Lõm và tỉnh Hưng Yờn qua sụng Hồng. - Phớa Tõy giỏp quận Hà Đụng và quận Thanh Xuõn.

Tổng diện tớch tự nhiờn của huyện là 6.292,71ha, bao gồm 16 đơn vị hành chớnh, bao gồm thị trấn Văn Điển và 15 xó là: Thanh Liệt, Đụng Mỹ, Yờn Mỹ, Duyờn Hà, Tam Hiệp, Tứ Hiệp, Ngũ Hiệp, Ngọc Hồi, Vĩnh Quỳnh, Tả Thanh Oai, Đại Áng, Vạn Phỳc, Liờn Ninh, Hữu Hũa, Tõn Triều. (UBND huyện Thanh Trỡ, 2013)

b) Địa hỡnh, địa mạo:

Thanh Trỡ là vựng đất trũng của thành phố Hà Nội, địa thế thấp dần về

phớa Đụng Nam theo hướng dũng chảy của sụng Hồng, địa hỡnh biến đổi dốc nghiờng từ Bắc xuống Nam và từ Đụng sang Tõy, với độ cao trung bỡnh 4,5 - 5,5m so với mực nước biển. Cao nhất từ 6 - 6,5m, nơi thấp nhất từ 2,5 - 2,8m.

Toàn bộđịa bàn huyện được phõn chia thành 2 vựng tự nhiờn:

- Vựng nội đồng (vựng trong đờ) chiếm đại bộ phận diện tớch của huyện, gồm 12 xó và 1 thị trấn. Toàn vựng bị chia cắt bởi cỏc trục đường Quốc lộ 1A, 1B, đường 70 và cỏc sụng tiờu nước thải của thành phố như

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 39 Ngưu đổ vào), sụng Hũa Bỡnh nờn hỡnh thành những tiểu vựng nhỏ, cú nhiều hồ đầm, ruộng trũng.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 36 - Vựng bói ven đờ sụng Hồng diện tớch 1.174ha, chiếm 18,7% diện tớch toàn huyện, bao gồm diện tớch chủ yếu của 3 xó Yờn Mỹ, Duyờn Hà và Vạn Phỳc. Độ cao trung bỡnh của cỏc khu dõn cư vựng bói ngoài đờ là 8 ữ9,5m, cỏc vựng đất bói canh tỏc cú độ cao từ 7 ữ7,5m, cú đầm hồ chạy dài theo chõn đờ, cú khả năng giữ nước phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp.

c) Đặc điểm khớ hậu:

Thanh Trỡ mang đặc trưng khớ hậu nhiệt đới núng ẩm của vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, với 2 mựa chủ yếu là mựa núng và mựa lạnh.

- Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 230C, thỏng núng nhất từ thỏng 6 đến thỏng 8, lạnh nhất từ thỏng 11 đến thỏng 2 năm sau.

- Chế độ nắng: Tổng số giờ nắng trong năm khoảng 1640 giờ với trung bỡnh trong năm là 220 ngày cú nắng.

- Chế độ mưa: Lượng mưa bỡnh quõn hàng năm từ 1700 - 2000 mm, với tổng số ngày mưa là 143 ngày. Mưa tập trung nhiều nhất vào thỏng 7, thỏng 8 với lượng mưa bỡnh quõn thỏng từ 200 ữ 300mm.

- Chế độ giú: vào mựa đụng hướng giú thịnh hành là giú mựa Đụng Bắc hay Bắc, vào mựa hố chủ yếu là giú hướng Đụng Nam và Nam.

- Độẩm khụng khớ: Độẩm bỡnh quõn trong năm khoảng 85%, vào thỏng 2, thỏng 3 độ ẩm lờn tới 89%.

d) Chếđộ thủy văn:

Chếđộ thủy văn của huyện chịu ảnh hưởng chớnh của sụng Hồng và sụng Nhuệ với cỏc đặc điểm sau:

- Sụng Hồng: là sụng lớn nhất của miền Bắc chảy qua địa bàn huyện ở

phớa Đụng (là ranh giới tự nhiờn của huyện với huyện Gia Lõm và tỉnh Hưng Yờn), với chiều dài khoảng 7 km. Chế độ thủy văn của sụng Hồng chia làm hai mựa, mựa kiệt và mựa lũ với biờn độ dao động mực nước rất lớn, từ dưới 2m đến trờn 11,5m. Việc thoỏt nước vào sụng Hồng trong mựa lũ bắt buộc phải dựng bơm động lực.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 37 - Sụng Nhuệ: Sụng Nhuệ chảy qua phớa Tõy, Tõy Nam của huyện cú nhiệm vụ tưới tiờu cho tỉnh Hà Nam và thủđụ Hà Nội, trong đú cú khu vực trong

đờ của huyện Thanh Trỡ.

- Tuyến sụng Tụ Lịch chủ yếu làm nhiệm vụ thoỏt nước mưa, nước thải cho khu vực thành phố Hà Nội và khu vực huyện Thanh Trỡ.

3.1.1.2. Cỏc nguồn tài nguyờn a) Tài nguyờn đất:

Tổng diện tớch đất tự nhiờn của toàn huyện là 6.292,71ha. Trong đú: - Đất nụng nghiệp là 3.349,79 ha, chiếm 53,23% so với tổng diện tớch đất tự nhiờn.

- Đất phi nụng nghiệp là 2.911,96 ha, chiếm 46,28% so với tổng diện tớch

đất tự nhiờn.

- Đất chưa sử dụng là 30,96 ha, chiếm 0,49% so với tổng diện tớch đất tự nhiờn.

Đất đai của huyện Thanh Trỡ chủ yếu được phỏt triển trờn đất phự sa khụng

được bồi hàng năm của hệ thống sụng Hồng, chia thành 6 nhúm đất chớnh: Đất phự sa khụng được bồi, khụng glõy hoặc glõy yếu; đất phự sa khụng được bồi cú glõy;

đất phự sa ớt được bồi trung tớnh kiềm yếu; đất phự sa khụng được bồi glõy mạnh;

đất phự sa được bồi hàng năm trung tớnh kiềm yếu; đất cũn cỏt, bói cỏt ven sụng; đất cú mặt nước, sụng suối và đất khu dõn cư. (Phũng tài nguyờn và mụi trường huyện Thanh Trỡ, 2013)

b) Tài nguyờn nước:

Nguồn nước mặt sụng Hồng cú lưu lượng rất lớn nhưng cú hàm lượng cặn cao, Thanh Trỡ lại ở hạ lưu thành phố nờn hiện nay chưa đề cập đến khai thỏc nước mặt sụng Hồng đoạn chảy qua huyện để phục vụ cho sinh hoạt. Mặt khỏc, Thanh Trỡ là vựng trũng chứa tất cả cỏc loại nước thải, nước mưa từ nội thành dồn xuống nờn nguồn nước mặt bị ụ nhiễm khỏ nặng.

Đối với nguồn nước ngầm: Thanh Trỡ cú trữ lượng nước ngầm tương đối phong phỳ, phõn bố rộng, chất lượng nước ngầm tương đối tốt, hầu hết cỏc xó

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 38 đều cú thể khai thỏc được nước ngầm, phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất trên địa bàn huyện thanh trì thành phố hà nội giai đoạn 2010 2013 (Trang 47)