Tỡnh hỡnh thực hiện quyền tặng, cho quyền sử dụng đất

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất trên địa bàn huyện thanh trì thành phố hà nội giai đoạn 2010 2013 (Trang 78)

2. Mục tiờu, yờu cầu của đề tài

3.3.6. Tỡnh hỡnh thực hiện quyền tặng, cho quyền sử dụng đất

Theo quy định Quyết định số 158/2002/QĐ-UBND và Quyết định số 156/2004/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội, khi ng−ời sử dụng đất muốn tặng, cho quyền sử dụng đất cho ng−ời khác thì phải đến UBND cấp huyện (đối với Giấy chứng nhận do UBND cấp huyện cấp) hoặc Sở Tài nguyên và môi tr−ờng (đối với Giấy chứng nhận do UBND thành phố cấp) để làm thủ tục đăng ký biến động.

Kết quả tổng hợp số liệu điều tra phỏng vấn trực tiếp cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn tham gia thực hiện quyền tặng, cho QSDĐ được thể hiện ở bảng 3.7 và phụ

lục 05.

- Năm 2010

Tổng số vụ tặng, cho QSDĐ trong năm 2010 là 3 đó hoàn tất tất cả cỏc thủ

tục theo quy định của phỏp luật. - Năm 2011

Kết quả điều tra năm 2011 cho thấy, cú 6 vụ đó hoàn tất cỏc thủ tục chuyển quyền, sang tờn và nghĩa vụ tài chớnh (nếu cú)

- Năm 2012

Trong năm 2012 cú 3 vụ tặng, cho chỉ khai bỏo tại UBND xó, chưa hoàn thành thủ tục thực hiện quyền tặng, cho QSDĐ theo quy định của phỏp luật.

- Năm 2013

Trong năm này cú 12 vụ tặng, cho QSDĐđ/ thực hiện đầy đủ các thủ tục (bao gồm thủ tục khai báo, thủ tục chuyển quyền sang tên, nghĩa vụ tài chính (nếu có).

Như vậy, tặng cho QSDĐ là quyền diễn ra phổ biến, kết quả điều tra 180 hộ gia đình trong giai đoạn 2010-2013 cho thấy có 20 hộ tham gia thực hiện quyền này, trong đú cú 2 hộ đó thực hiện quyền tặng cho 2 lần, dẫn đến số vụ tặng cho và nhận tặng cho là 24 vụ. Trong cả giai đoạn 2010-2013, cú 21 vụ tặng cho có thực hiện đầy đủ các thủ tục (bao gồm thủ tục khai báo, thủ tục chuyển quyền sang tên, nghĩa vụ tài chính (nếu có) và 3 vụ chỉ khai bỏo tại UBND cấp xó.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 65 Bảng 3.7. Tình hình thực hiện quyền tặng, cho QSDĐ theo cỏc x/, thị trấn

Chỉ tiêu Thị trấn Văn Điển Tõn Triều Duyờn Toàn huyện 1. Tổng số vụ tặng, cho (vụ) 9 9 6 93 2. Diện tích (m2) 320 1398 420 7.348 3. Tình hình thực hiện (vụ) 3.1. Hoàn tất tất cả các thủ tục 9 9 3 86

3.2. Chỉ khai báo tại UBND cấp xP 3

3.3. Không có giấy tờ cam kết

4. Thực trạng giấy tờ (vụ)

4.1. GCNQSDĐ 9 9 6 86

4.2. Không có giấy tờ

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Từ bảng số liệu trờn, cú thể nhận thấy: Trong giai đoạn 2010-2013, cỏc xó, thị trấn thực hiện quyền tặng, cho QSDĐ lần lượt là:

- Thị trấn Văn Điển: thực hiện 9 vụ tặng, cho QSDĐ, chiếm 9,68% số vụ

của toàn huyện Thanh Trỡ.

- Xó Tõn Triều: thực hiện 9 vụ tặng, cho QSDĐ, chiếm 9,68% số vụ của toàn huyện Thanh Trỡ.

- Xó Duyờn Hà: thực hiện 6 vụ tặng, cho QSDĐ, chiếm 6,45% số vụ của toàn huyện Thanh Trỡ.

Như vậy, Tõn Triều và thị trấn Văn Điển là xó và thị trấn thực hiện quyền tặng, cho QSDĐ lớn nhất trong giai đoạn này.

Theo dừi qua cỏc năm từ 2010 đến năm 2013, số vụ thực hiện quyền tặng, cho QSDĐ ở tăng dần, điều này nói lên nhận thức về quyền QSD đất của ng−ời dân đ/ tăng lên. Việc tặng cho QSD đất trong gia đình từ bố mẹ cho các con, anh chị em ruột cho nhau một phần diện tích đất. Sau khi đ−ợc cấp giấy chứng nhận

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 66 QSD đất, ng−ời sử dụng đất đ/ có đủ điều kiện để thực hiện quyền QSD đất đ−ợc pháp luật cho phép.

Phần lớn là các vụ tặng cho QSDĐ ở là các tr−ờng hợp bố mẹ, ông bà cho con, cháu khi ra ở riêng và những ng−ời chuyển sang làm nghề khác, chuyển đi làm xa hoặc con gái khi đi lấy chồng ở ngoài x/ để lại đất nông nghiệp cho các thành viên khác trong gia đình sử dụng. Những ng−ời tặng cho và ng−ời nhận tặng cho là những ng−ời trong cùng một gia đình, cùng huyết thống vì vậy họ chỉ làm các thủ tục khai báo khi thực hiện quyền tặng cho QSDĐ. Ngoài ra, cũng nh− quyền thừa kế đối với các hộ gia đình, các nhân đ−ợc tặng cho mà không có nhu cầu sử dụng QSDĐ để thực hiện các giao dịch nh− chuyển nh−ợng, chuyển đổi, thế chấp hay góp vốn, bảo l/nh bằng QSDĐ thì họ không thực hiện thủ tục để chuyển quyền, họ chỉ hoàn tất thủ tục theo quy định của phỏp luật khi họ cần GCNQSDĐ hoặc khi huyện tổ chức rà soát để cấp GCNQSDĐ đồng loạt.

Qua những số liệu phân tích nh− trên, chúng ta thấy đ−ợc nhận thức của ng−ời dân về việc thực hiện tặng cho quyền sử dụng đất ngày càng phát triển, đ/ đăng ký theo đúng quy định pháp luật. Vì vậy, cơ quan nhà n−ớc có thể quản lý tốt hơn tình hình biến động sử dụng đất của các hộ gia đình tại địa ph−ơng. Do nhu cầu chia tách trong nội bộ gia đình rất cao tỷ lệ thuận với tốc độ tăng dân số, nếu không quản lý đ−ợc thì rất phức tạp sau này. Mặt khác, hộ gia đình ở những ph−ờng có diện tích đất ở rộng có thể thực hiện quyền tặng cho để chia đất cho các thành viên, ng−ời nhận tặng cho quyền sử dụng đất cũng đ−ợc thuận lợi hơn trong việc thực hiện các quyền sử dụng đất khác nh−: thế chấp quyền sử dụng đất, chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật khi có nhu cầu.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất trên địa bàn huyện thanh trì thành phố hà nội giai đoạn 2010 2013 (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)