2. Mục tiờu, yờu cầu của đề tài
3.4.1. Giải phỏp về chớnh sỏch
Hiện nay, chủ trương "dồn điền đổi thửa" đang gúp phần quan trọng để tỏi cơ cấu, hiện đại húa nụng nghiệp, nõng cao chất lượng cuộc sống cho người dõn.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 80 Được sự chỉđạo của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Thanh Trỡ đó và đang thực hiện chủ trương "dồn điền đổi thửa" để giải quyết cơ bản tỡnh trạng manh mỳn, phõn tỏn ruộng đất cho người nụng dõn, tạo điều kiện quy hoạch vựng sản xuất tập trung, thuận lợi để ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa cơ giới húa vào nụng nghiệp, nụng thụn, thực hiện nhúm tiờu chớ xõy dựng cơ sở vật chất trong nụng thụn mới. Trong thời gian tới, cần tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện "dồn
điền đổi thửa" tại 14/16 xó, thị trấn cũn lại trờn địa bàn huyện Thanh Trỡ.
Để thỳc đẩy thị trường QSDĐ phỏt triển, huyện Thanh Trỡ cần thực hiện một số giải phỏp về chớnh sỏch như: xõy dựng hệ thống phỏp luật, cỏc cơ chế
chớnh sỏch phự hợp để phỏt triển và quản lý hiệu quả thị trường QSDĐ; thống nhất hệ thống đăng ký sở hữu QSDĐ và quyền sở hữu tài sản trờn đất một cỏch khoa học, đơn giản về thủ tục, tin học húa hệ thống đăng ký để người dõn tự
nguyện đăng ký; đẩy mạnh đấu giỏ QSDĐ...
Thành phố cần có những quy định cụ thể về quy trình thủ tục chuyển nh−ợng đất nông nghiệp cho các dự án đầu t− phù hợp với quy hoạch sử dụng đất để quản lý việc chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất. Ng−ời sử dụng đất đ−ợc quyền chuyển nh−ợng đất nông nghiệp theo quy định với dự án đầu t− chuyển mục đích sử dụng đất sẽ mang lại lợi ích cao hơn cho ng−ời sử dụng đất. Nhà n−ớc đ/ cho phép ng−ời sử dụng đất quyền này, tuy nhiên Nhà n−ớc cần có biện pháp quản lý tốt để phát huy hiệu quả x/ hội.
Huyện và thành phố cần tăng c−ờng biện pháp quản lý việc cho thuê đất nông nghiệp và đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tại địa ph−ơng. Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích hộ gia đình, cá nhân thực hiện thủ tục thuê đất theo quy định.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 81 Trong thời gian tới, huyện Thanh Trỡ cần quan tõm phỏt triển, khuyến khớch cỏc nhà đầu tư, cỏc doanh nghiệp nhận gúp vốn để thỳc đẩy thị trường QSDĐ phỏt triển. Tạo cơ chế chớnh sỏch ưu đói nhằm kờu gọi và thu hỳt nguồn vốn gúp của cỏc nhà đầu tư, doanh nghiệp với người dõn để hai bờn cựng cú lợi,
đúng gúp thiết thực vào quỏ trỡnh xõy dựng huyện Thanh Trỡ theo hướng phỏt triển bền vững.
Huyện và thành phố cần tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính để ng−ời sử dụng đất thực hiện các QSD đất đ−ợc thuận tiện, nhanh chóng. Thủ tục hành chính đặt ra cho cơ quan nhà n−ớc và ng−ời sử dụng đất khi ng−ời sử dụng đất thực hiện QSDĐ đúng quy định pháp luật và thực hiện một các thống nhất. Trong điều kiện kinh tế-x/ hội ngày càng biến đổi không ngừng và đòi hỏi sự đáp ứng của bộ máy nhà n−ớc ngày càng tiến bộ, phát triển. Do đó, nếu không cải cách thủ tục hành chính thì không thể đáp ứng và phù hợp với yêu cầu thực tế đ−ợc. Nhất là tại huyện Thanh Trỡ, nhu cầu thực hiện các QSDĐ rất cao, đặc biệt là chuyển nh−ợng QSDĐ, thế chấp, bảo l/nh bằng giá trị QSDĐ. Vì vậy, trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục có biện pháp cải cách các thủ tục hành chính hơn nữa.
Nhà n−ớc cần hoàn thiện các quy định về chính sách bồi th−ờng trong giải phóng mặt bằng trong thời gian tới, đặt biệt là giỏ đất bồi thường. Thanh Trỡ là
huyện đang trong quá trình đô thị hóa, nên có nhiều dự án xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng của thành phố, nhiều công trình phát triển kinh tế-x/ hội có ý nghĩa của huyện. Bởi vậy, việc đảm bảo tiến độ thực hiện các dự án luôn luôn đ−ợc sự quan tâm chỉ đạo của l/nh đạo thành phố và đ−ợc tháo gỡ chính sách kịp thời. Tuy nhiên, công tác giải phóng mặt bằng vẫn cần đ−ợc Nhà n−ớc xem xét hoàn thiện các quy định chung và cần đảm bảo quyền lợi của ng−ời sử dụng đất.
3.4.2.Giải phỏp về tổ chức quản lý hoạt động thực hiện cỏc quyền sử dụng
đất
- Thành lập tổ chức thẩm định giỏ đất độc lập để giỳp cho cỏc giao dich
được thuận lợi, người mua, người bỏn cú cơ sởđể thỏa thuận, nhà nước cú cơ sở để bồi thường ...
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 82 - Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các cán bộ địa chính cơ sở. - Đẩy nhanh tốc độ cấp GCNQSDĐ để ng−ời sử dụng đất dễ dàng thực hiện các QSDĐ.
- Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về đất đai tới ng−ời dân còn nhiều bất cập, một bộ phận ng−ời dân và thậm chí cả những cán bộ ở cơ sở còn ch−a nắm bắt đ−ợc đầy đủ quy định pháp luật hiện hành trong lĩnh vực đất đai nói chung và trong việc thực hiện các quyền của ng−ời sử dụng đất nói riêng. Do đó, ngoài việc tăng c−ờng tuyên truyền, phổ biến trên các ph−ơng tiện thông tin, cần xây dựng cơ sở dữ liệu pháp luật về đất đai theo các chủ đề phù hợp với nội dung quản lý nhà n−ớc về đất đai để cung cấp cho các địa ph−ơng.
3.4.3.Giải phỏp vềđầu tư cho con người và cơ sở vật chất
Nguồn thu cho ngân sách nhà n−ớc từ đất đai chiếm một tỷ trọng đáng kế và ngày càng tăng, nhiệm vụ quản lý nhà n−ớc về đất đai là rất nặng nề, tuy nhiên đầu t− ngân sách cho công tác này ch−a t−ơng xứng, ch−a có sự khen th−ởng, động viên kịp thời đối với những ng−ời trực tiếp thực hiện các công việc chuyên môn trong lĩnh vực quản lý đất đai. Trong khi đó đối với một số ngành, lĩnh vực chuyên môn khác (thuế, hải quan, công an) thì đ/ có quy định trích một tỷ lệ nhất định từ các khoản thu để đầu t− trực tiếp cho các hoạt động nghiệp vụ và động viên, khen th−ởng các cán bộ chuyên môn.
Qua khảo sát cho thấy điều kiện, ph−ơng tiện làm việc của Phòng Tài nguyên & Môi tr−ờng huyện Thanh Trỡ còn thiếu thốn nhiều. Phòng làm việc chật chội và còn ch−a bố trí đ−ợc nơi tiếp công dân; các ph−ơng tiện làm việc còn đơn sơ, thủ công. Đối với cán bộ địa chính x/ thì các ph−ơng tiện, trang thiết bị lại càng thiếu thốn. Do đó cần có quy định dành một tỷ lệ nhất định trong nguồn thu tài chính từ đất đai để đầu t− trực tiếp cho công tác quản lý đất đai của địa ph−ơng nh− đào tạo nguồn nhân lực, mua sắm trang thiết bị, cung cấp thông tin, tài liệu chuyên môn, pháp luật, internet,..., khen th−ởng ng−ời có công.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ