2. Mục tiờu, yờu cầu của đề tài
3.3.9. Tỡnh hỡnh thực hiện quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất
Khi Nhà n−ớc có quyết định thu hồi đất thì mới phát sinh quyền đ−ợc bồi th−ờng của ng−ời sử dụng đất, nh−ng phải đúng chính sách, pháp luật.
Việc thu hồi đất trong tr−ờng hợp này giống nh− là hành vi chuyển quyền sử dụng đất và chuyển mục đích sử dụng đất, nh−ng là hành vi chuyển quyền sử dụng đất đặc biệt, không phải là một sự tự nguyện mà là một sự bắt buộc, phần bất lợi không mong muốn lại thuộc về ng−ời bị thu hồi. Bởi vậy, việc giải quyết thỏa đáng lợi ích của ng−ời bị thu hồi đất là hết sức cần thiết và quan trọng thể hiện ở việc đền bù thiệt hại về đất và tài sản trên đất bị thu hồi. Việc tính toán mức độ bồi th−ờng cho ng−ời bị thu hồi đất dựa trên cơ sở nào? Đó là vấn đề chủ yếu cần đ−ợc xem xét nhằm giải quyết thỏa đáng lợi ích của ng−ời bị thu hồi và đ−ợc bồi th−ờng.
Vấn đề phức tạp hơn là mức bồi th−ờng là bao nhiêu và dựa trên cơ sở nào để tính toán khoản này. Vì đây là cái để ng−ời bị thu hồi đ−ợc đảm bảo quyền lợi của mình, nếu không đạt đ−ợc nh− mong muốn, ng−ời sử dụng đất có quyền đ−ợc khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Thực tế tại huyện Thanh Trỡ, hầu nh− dự án nào cũng có một số tr−ờng hợp khiếu nại về chính sách bồi th−ờng, hỗ trợ, tái định c− của Nhà n−ớc. Sau khi các cơ quan nhà n−ớc xem xét lại, những đòi hỏi của ng−ời sử dụng đất và khiếu nại phần lớn đ−ợc tháo gỡ và giải quyết thỏa đáng. Tuy nhiên, về góc độ quản lý nhà n−ớc thì thấy những năm qua việc thay đổi liên tục chính sách bồi th−ờng theo h−ớng có lợi hơn cho ng−ời bị thu hồi đất đ/ tạo ra một thực trạng là: những ng−ời chấp hành tốt chính sách pháp luật và bàn giao đất thì luôn bị thiệt thòi hơn so với những ng−ời chống đối, không chấp hành. Tạo một tâm lý chung trong nhân dân là không tự nguyện chấp hành, chây ỳ và khiếu nại nhằm đạt mục đích đ−ợc h−ởng quyền lợi cao hơn.
Việc thực hiện cơ chế, chính sách bồi th−ờng trong giải phóng mặt bằng ở
huyện Thanh Trỡ còn không ít những bất cập, thiếu đồng bộ, thậm chí còn có mâu thuẫn, bất hợp lý trong chính sách giá bồi th−ờng đối với các đối t−ợng trong cùng một dự án có đất liền kề nhau, làm phát sinh khiếu kiện phức tạp, kéo dài,
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 71 ảnh h−ởng đến công tác giải phóng mặt bằng của Nhà n−ớc. Thực tế trên địa bàn
huyện trong giai đoạn 2010-2013 chỉ cú xó Tõn Triều và thị trấn Văn Điển thực hiện quyền bồi thường khi Nhà nước cú chủ trương thu hồi đất cho người sử
dụng đất đối với cỏc dự ỏn như Dự ỏn xõy dựng Bệnh viện Nội tiết trung ương (cơ sở 2), Dự ỏn nhà ở cỏn bộ Tổng cục 5 - Bộ Cụng an, Dự ỏn Trung tõm ghộp tạng và khỏm chữa bệnh kỹ thuật cao - Học viện Quõn y - Bộ Quốc phũng… (thể
hiện ở bảng 3.9)
Bảng 3.9. Tổng hợp tình hình thu hồi đất nông nghiệp của các hộ gia đình, cá nhân Chỉ tiêu Đơn vị Thị trấn Văn Điển Xó Tõn Triều Xã Duyờn Hà Toàn huyện
1. Số hộ bị thu hồi đất nông
nghiệp Hộ 13 28 0 328
Diện tích bị Nhà n−ớc thu hồi m2 6711,70 12843,40 156.440,81
Diện tích đang sử dụng m2 8559,5 14987 188.372
Diện tích đang sử dụng/hộ bị thu hồi
m2
658,42 535,25 9.549,36
Số hộ bị thu hồi diện tích d−ới
30% Hộ 1 3 32
Số hộ bị thu hồi diện tích từ
30% - 50% Hộ 2 5 56
Số hộ bị thu hồi diện tích trên
50% Hộ 10 20 240
2. Tình trạng việc làm sau
khi mất đất nông nghiệp Hộ 13 28 0
Tiếp tục sản xuất nông nghiệp Hộ 19 Công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp Hộ 3 3
Kinh doanh dịch vụ, th−ơng
mại Hộ 7 2 Đi làm thuê Hộ 3 1 Nghề tổng hợp Hộ 3 3. Sử dụng tiền đền bù vào mục đích chính Hộ 13 28 0 Đầu t− SXKD Hộ 5 1 Xây dựng nhà cửa Hộ 5 10 Mua vật dụng Hộ 6
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 72
Trả nợ Hộ 2 3
Gửi tiết kiệm Hộ 1 6
Chi tiêu cho cuộc sống hàng
ngày Hộ
Đào tạo ngành nghề Hộ
Mục đích khác Hộ 2
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Tóm lại, việc thực hiện giải phóng mặt bằng trong thời gian qua của huyện Thanh Trỡ theo các quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi của ng−ời sử dụng đất khi bị thu hồi đất. Tuy nhiên, ng−ời sử dụng đất ch−a có nhận thức tự giác trong việc giao đất đ/ thu hồi, do coi trọng lợi ích cá nhân hơn lợi ích x/ hội làm ảnh h−ởng đến tiến độ xây dựng các dự án phát triển kinh tế x/ hội, an ninh quốc phòng.