2. Mục tiờu, yờu cầu của đề tài
2.4.4. Phương phỏp đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện cỏc quyền sử dụng đất
Dựa trờn cỏc tiờu chớ sau để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện cỏc quyền sử
dụng đất:
- Hoàn tất tất cả cỏc thủ tục - Cú khai bỏo tại UBND cấp xó - Giấy tờ viết tay cú người làm chứng - Giấy tờ viết tay
- Khụng cú giấy tờ cam kết
Dựa trờn cỏc tiờu chớ sau để đỏnh giỏ thực trạng giấy tờ tại thời điểm thực hiện quyền sử dụng đất:
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 37 - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; quyết định giao, cấp đất tạm thời - Giấy tờ hợp phỏp khỏc
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 38
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội của huyện Thanh Trỡ
3.1.1. Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiờn a)Vị trớ địa lý:
Thanh Trỡ là huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội cú tọa độ địa lý nằm trong khoảng:
Từ 20050’đến 21000’ vĩđộ Bắc Từ 105045’đến 105056’ kinh độĐụng
Ranh giới hành chớnh của huyện được xỏc định như sau: - Phớa Bắc giỏp quận Hoàng Mai .
- Phớa Nam giỏp huyện Thường Tớn và huyện Thanh Oai.
- Phớa Đụng giỏp huyện Gia Lõm và tỉnh Hưng Yờn qua sụng Hồng. - Phớa Tõy giỏp quận Hà Đụng và quận Thanh Xuõn.
Tổng diện tớch tự nhiờn của huyện là 6.292,71ha, bao gồm 16 đơn vị hành chớnh, bao gồm thị trấn Văn Điển và 15 xó là: Thanh Liệt, Đụng Mỹ, Yờn Mỹ, Duyờn Hà, Tam Hiệp, Tứ Hiệp, Ngũ Hiệp, Ngọc Hồi, Vĩnh Quỳnh, Tả Thanh Oai, Đại Áng, Vạn Phỳc, Liờn Ninh, Hữu Hũa, Tõn Triều. (UBND huyện Thanh Trỡ, 2013)
b) Địa hỡnh, địa mạo:
Thanh Trỡ là vựng đất trũng của thành phố Hà Nội, địa thế thấp dần về
phớa Đụng Nam theo hướng dũng chảy của sụng Hồng, địa hỡnh biến đổi dốc nghiờng từ Bắc xuống Nam và từ Đụng sang Tõy, với độ cao trung bỡnh 4,5 - 5,5m so với mực nước biển. Cao nhất từ 6 - 6,5m, nơi thấp nhất từ 2,5 - 2,8m.
Toàn bộđịa bàn huyện được phõn chia thành 2 vựng tự nhiờn:
- Vựng nội đồng (vựng trong đờ) chiếm đại bộ phận diện tớch của huyện, gồm 12 xó và 1 thị trấn. Toàn vựng bị chia cắt bởi cỏc trục đường Quốc lộ 1A, 1B, đường 70 và cỏc sụng tiờu nước thải của thành phố như
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 39 Ngưu đổ vào), sụng Hũa Bỡnh nờn hỡnh thành những tiểu vựng nhỏ, cú nhiều hồ đầm, ruộng trũng.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 36 - Vựng bói ven đờ sụng Hồng diện tớch 1.174ha, chiếm 18,7% diện tớch toàn huyện, bao gồm diện tớch chủ yếu của 3 xó Yờn Mỹ, Duyờn Hà và Vạn Phỳc. Độ cao trung bỡnh của cỏc khu dõn cư vựng bói ngoài đờ là 8 ữ9,5m, cỏc vựng đất bói canh tỏc cú độ cao từ 7 ữ7,5m, cú đầm hồ chạy dài theo chõn đờ, cú khả năng giữ nước phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp.
c) Đặc điểm khớ hậu:
Thanh Trỡ mang đặc trưng khớ hậu nhiệt đới núng ẩm của vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, với 2 mựa chủ yếu là mựa núng và mựa lạnh.
- Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 230C, thỏng núng nhất từ thỏng 6 đến thỏng 8, lạnh nhất từ thỏng 11 đến thỏng 2 năm sau.
- Chế độ nắng: Tổng số giờ nắng trong năm khoảng 1640 giờ với trung bỡnh trong năm là 220 ngày cú nắng.
- Chế độ mưa: Lượng mưa bỡnh quõn hàng năm từ 1700 - 2000 mm, với tổng số ngày mưa là 143 ngày. Mưa tập trung nhiều nhất vào thỏng 7, thỏng 8 với lượng mưa bỡnh quõn thỏng từ 200 ữ 300mm.
- Chế độ giú: vào mựa đụng hướng giú thịnh hành là giú mựa Đụng Bắc hay Bắc, vào mựa hố chủ yếu là giú hướng Đụng Nam và Nam.
- Độẩm khụng khớ: Độẩm bỡnh quõn trong năm khoảng 85%, vào thỏng 2, thỏng 3 độ ẩm lờn tới 89%.
d) Chếđộ thủy văn:
Chếđộ thủy văn của huyện chịu ảnh hưởng chớnh của sụng Hồng và sụng Nhuệ với cỏc đặc điểm sau:
- Sụng Hồng: là sụng lớn nhất của miền Bắc chảy qua địa bàn huyện ở
phớa Đụng (là ranh giới tự nhiờn của huyện với huyện Gia Lõm và tỉnh Hưng Yờn), với chiều dài khoảng 7 km. Chế độ thủy văn của sụng Hồng chia làm hai mựa, mựa kiệt và mựa lũ với biờn độ dao động mực nước rất lớn, từ dưới 2m đến trờn 11,5m. Việc thoỏt nước vào sụng Hồng trong mựa lũ bắt buộc phải dựng bơm động lực.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 37 - Sụng Nhuệ: Sụng Nhuệ chảy qua phớa Tõy, Tõy Nam của huyện cú nhiệm vụ tưới tiờu cho tỉnh Hà Nam và thủđụ Hà Nội, trong đú cú khu vực trong
đờ của huyện Thanh Trỡ.
- Tuyến sụng Tụ Lịch chủ yếu làm nhiệm vụ thoỏt nước mưa, nước thải cho khu vực thành phố Hà Nội và khu vực huyện Thanh Trỡ.
3.1.1.2. Cỏc nguồn tài nguyờn a) Tài nguyờn đất:
Tổng diện tớch đất tự nhiờn của toàn huyện là 6.292,71ha. Trong đú: - Đất nụng nghiệp là 3.349,79 ha, chiếm 53,23% so với tổng diện tớch đất tự nhiờn.
- Đất phi nụng nghiệp là 2.911,96 ha, chiếm 46,28% so với tổng diện tớch
đất tự nhiờn.
- Đất chưa sử dụng là 30,96 ha, chiếm 0,49% so với tổng diện tớch đất tự nhiờn.
Đất đai của huyện Thanh Trỡ chủ yếu được phỏt triển trờn đất phự sa khụng
được bồi hàng năm của hệ thống sụng Hồng, chia thành 6 nhúm đất chớnh: Đất phự sa khụng được bồi, khụng glõy hoặc glõy yếu; đất phự sa khụng được bồi cú glõy;
đất phự sa ớt được bồi trung tớnh kiềm yếu; đất phự sa khụng được bồi glõy mạnh;
đất phự sa được bồi hàng năm trung tớnh kiềm yếu; đất cũn cỏt, bói cỏt ven sụng; đất cú mặt nước, sụng suối và đất khu dõn cư. (Phũng tài nguyờn và mụi trường huyện Thanh Trỡ, 2013)
b) Tài nguyờn nước:
Nguồn nước mặt sụng Hồng cú lưu lượng rất lớn nhưng cú hàm lượng cặn cao, Thanh Trỡ lại ở hạ lưu thành phố nờn hiện nay chưa đề cập đến khai thỏc nước mặt sụng Hồng đoạn chảy qua huyện để phục vụ cho sinh hoạt. Mặt khỏc, Thanh Trỡ là vựng trũng chứa tất cả cỏc loại nước thải, nước mưa từ nội thành dồn xuống nờn nguồn nước mặt bị ụ nhiễm khỏ nặng.
Đối với nguồn nước ngầm: Thanh Trỡ cú trữ lượng nước ngầm tương đối phong phỳ, phõn bố rộng, chất lượng nước ngầm tương đối tốt, hầu hết cỏc xó
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 38 đều cú thể khai thỏc được nước ngầm, phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn.
3.1.2. Thực trạng phỏt triển kinh tế - xó hội
3.1.2.1. Thực trạng phỏt triển kinh tế:
Thực hiện cụng cuộc đổi mới, dưới sự lónh đạo của Đảng bộ, chớnh quyền huyện Thanh Trỡ, kinh tế xó hội của huyện đó cú những chuyển biến tớch cực và dần
đi vào thếổn định, tạo đà tốt để hoàn thành mục tiờu cụng nghiệp húa - hiện đại húa vào năm 2015. Trong những năm qua, kinh tế của huyện Thanh Trỡ phỏt triển ổn
định và tăng trưởng khỏ. Kinh tế trờn địa bàn huyện giai đoạn 2010 - 2013 tăng trưởng bỡnh quõn là 15%/ năm. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn đạt 16,85%/ năm, cao hơn mức tăng trưởng bỡnh quõn chung của thành phố (11,25%). Cơ cấu kinh tế cú sự
chuyển dịch trong giai đoạn 2001 - 2013 là: Khu vực cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp tăng từ 46,80% năm 2001 lờn 63,10% năm 2013. Khu vực thương mại - dịch vụ tăng từ 14,80% năm 2001 lờn 19,80% năm 2013. Khu vực nụng nghiệp giảm từ
39,86% năm 2001 xuống cũn 17,10% năm 2013. Thu nhập bỡnh quõn đầu người
ước đạt 23,20 triệu đồng/ người/ năm, tăng 3,50 triệu đồng so với năm 2012. (UBND huyện Thanh Trỡ, 2013)
3.1.2.2. Dõn số, lao động, việc làm và thu nhập a) Dõn số:
Theo số liệu thống kờ, đến hết ngày 31/12/ 2013, tổng dõn số của huyện là 218.483 người, lao động trong độ tuổi là 145.863 người trong đú lao động nụng nghiệp là 22.842 người.
b) Lao động - việc làm và thu nhập:
Từ năm 2010 đến năm 2013, nguồn lao động của huyện tăng bỡnh quõn là 1,06%. Tốc độ tăng lao động chủ yếu là do mức sinh khỏ cao của những năm trước
đõy, ngoài ra cũn do dũng lao động từ cỏc tỉnh khỏc di cư tự do đến.
Thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người năm 2010 là 18,4 triệu đồng, đến năm 2013 là 24,81 triệu đồng/người/năm.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 39 Tỷ lệ hộ giàu tăng từ 26% năm 2010 lờn 29,8% năm 2013; tỷ lệ hộ nghốo giảm từ 3,38% năm 2010 xuống cũn 0,4% năm 2013.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 40
3.1.3. Đỏnh giỏ chung vềđiều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội
a) Thuận lợi:
- Là huyện ngoại thành cú tiềm năng đất đai khỏ lớn với nhiều tuyến giao thụng quan trọng chạy qua nờn huyện Thanh Trỡ cú điều kiện thuận lợi nhằm thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư lớn của Thành phố.
- Nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới, giú mựa cú mựa đụng lạnh và ẩm, vựng bói huyện Thanh Trỡ cú thể phỏt triển ngành nụng nghiệp đa dạng với cỏc chủng loại cõy vụđụng mang tớnh ụn đới khỏ phong phỳ.
- Do vị trớ nằm dọc theo cỏc sụng lớn như sụng Hồng, sụng Nhuệ... nờn Thanh Trỡ cú điều kiện để phỏt triển giao thụng thủy, khai thỏc nguồn nước mặt... - Kinh tế phỏt triển nhanh, khỏ toàn diện, cơ cấu kinh tế phỏt triển theo hướng giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành cụng nghiệp và dịch vụ.
- Nhiều chủ trương, chớnh sỏch và chương trỡnh quốc gia về phỏt triển lĩnh vực văn húa, xó hội đó được thực hiện đạt kết quả tớch cực như giảm tỷ lệ nghốo, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng...
- Giữ vững an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội: an toàn giao thụng, vệ sinh mụi trường, mỹ quan đụ thị của huyện cú chuyển biến rừ rệt.
b) Khú khăn:
- Do đặc điểm, cấu tạo của địa hỡnh, địa chất nờn hỡnh thành rất nhiều ụ trũng cục bộ, thường xuyờn bị ỳng lụt trong mựa mưa, ở những vựng đất yếu khi xõy dựng phải cú sựđầu tư lớn để gia cố nền múng rất tốn kộm. Đõy chớnh là mặt hạn chế lớn của huyện.
- Là vựng chịu ảnh hưởng trực tiếp của nguồn nước thải thành phố và cũng là vựng ụ nhiễm bởi nghĩa trang Văn Điển.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 41 - Do vị trớ nằm dọc theo cỏc con sụng lớn nờn thường xuyờn bị đe dọa bởi thủy chế của cỏc con sụng lớn, nhất là vào mựa mưa. Vỡ vậy, để ổn định phỏt triển sản xuất, xõy dựng và an toàn đối với đời sống nhõn dõn, rất cần cú kế
hoạch đầu tư tu bổ, kiờn cố húa hệ thống đờ điều.
- Kinh tế tăng trưởng cao nhưng chất lượng phỏt triển và sức cạnh tranh cũn hạn chế, chưa khai thỏc hết tiềm năng và nguồn lực.
- Vấn đề ụ nhiễm mụi trường ngày càng trở nờn trầm trọng, bức xỳc. - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật tuy được cải thiện song chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.
- Chất lượng giỏo dục toàn diện chưa đỏp ứng yờu cầu; số trường dạy chuẩn Quốc gia cũn ớt.
- Quản lý dõn số cũn bất cập, tỷ lệ cơ học cũn khỏ cao.
3.2. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của huyện Thanh Trỡ
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất
Theo kết quả thống kờ đất đai tại thời điểm 0 giờ ngày 01/01/2013 cho thấy, trong phạm vi quản lý địa giới hành chớnh, tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện là 6.292,71 ha. Đất nụng nghiệp cú 3.349,79 ha chiếm 53,23%; đất phi nụng nghiệp cú 2.911,96 ha chiếm 46,28%, trong đú cú 845,44 ha chiếm 13,43% gồm 812.43 ha đất ở nụng thụn chiếm 12,91% và 33,01 ha đất ở tại đụ thị, chiếm 0,52%; đất chưa sử dụng cú 30,96 ha chiếm 0.49%, theo bảng 3.1.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 42
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 của huyện Thanh Trỡ
STT Chỉ tiêu Mã DT (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích 6.292,71 100
1 Đất nông nghiệp NNP 3.449,79 53,23
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 2.505,58 39,81
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 2.495,48 39,65 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 1.818,91 28,90 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 676,57 10,75 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 10,10 0,16
1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 837,37 13,3013,30
1.3 Đất nông nghiệp khác NKH 6,84 0,120,12
2 Đất phi nông nghiệp PNN 2.911,96 46,28
2.1 Đất ở OTC 845,44 13,43
2.1.1 Đất ở nông thôn ONT 812.43 12,91 2.1.2 Đất ở đô thị ODT 33,01 0,52
2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.425,65 22,65
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, CTSN CTS 85,90 1,36 2.2.2 Đất quốc phòng CQA 65,63 1,05
Đất an ninh CAN 20,21 0,32
2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh PNN CSK 302,59 4,81 2.2.3.1 Đất khu công nghiệp SKK 53,81 0,86 2.2.3.2 Đất sản xuất, kinh doanh SKC 184,08 2,92 2.2.3.3 Đất cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng SKX 64,70 1,03 2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 951,32 15,11 2.2.4.1 Đất giao thông DGT 483,77 7,69 2.2.4.2 Đất thuỷ lợi DTL 302,75 4,81 2.2.4.3 Đất công trình năng l−ợng DNT 0,67 0,01 2.2.4.4 Đất cơ sở văn hoá DVH 4,84 0,76 2.2.4.5 Đất cơ sở y tế DYT 17,68 0,28 2.2.4.6 Đất cơ sở giáo dục DGD 52,53 0,83 2.2.4.7 Đất cơ sở thể dục thể thao DTT 20,53 0,32
2.2.4.8 Đất chợ DCH 10,97 0,17
2.2.4.9 Đất di tích danh thắng LDT 35,96 0,57 2.2.4.10 Đất b/i rác, xử lý chất thải RAC 16,47 0,26
2.3 Đất tôn giáo tín ng−ỡng TTN 20,45 0,33
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 117,82 1,88
2.5 Đất sông suối và mặt n−ớc chuyên dùng SMN 502,60 7,99
3 Đất ch−a sử dụng CSD 30,96 0,49
3.1 Đất bằng ch−a sử dụng BCS 30,96 0,49
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 43 Qua số liệu bảng 3.1 cho thấy:
Tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện là 6.292,71 ha phõn bổ ở 16 đơn vị
hành chớnh (15 xó và 1 thị trấn), trong đú: đất nụng nghiệp cú 3.349,79 ha chiếm 53,23%; đất phi nụng nghiệp cú 2.911,96 ha chiếm 46,28%, trong đú cú 845,44 ha chiếm 13,43% đất ở gồm 812.43 ha đất nụng thụn chiếm 12,91% và 33,01 ha
đất ở tại đụ thị, chiếm 0,52%; đất chưa sử dụng cú 30,96ha chiếm 0,49% (UBND huyện Thanh Trỡ, 2013).
Căn cứ trờn địa bàn cỏc xó, thị trấn của huyện Thanh Trỡ về tốc độ phỏt triển kinh tế - xó hội, tỡnh hỡnh thực hiện cỏc quyền sử dụng đất, lựa chọn 3 nhúm như sau:
Nhúm 1: Thị trấn Văn Điển làm mẫu điều tra. Nhúm 2: Xó Tõn Triều làm mẫu điều tra. Nhúm 3: Xó Duyờn Hà làm mẫu điều tra.
Hiện trạng sử dụng đất của các x/, thị trấn điều tra thể hiện chi tiết ở bảng 3.2.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 44 Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 cỏc xó, thị trấn điều tra Đơn vị: ha Thứ tự Mục đớch sử dụng đất Mó VThăn ị TrĐiấển n Tõn TriXó ều Duyờn Hà Xó Tổng diện tớch tự nhiờn 89,87 297,71 272,20