2. Mục tiờu, yờu cầu của đề tài
3.3.7. Tỡnh hỡnh thực hiện quyền thế chấp, bảo lónh bằng giỏ trị quyền sử dụng đất
đất
Theo quy định tại Thông t− liên tịch số 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 và Thụng tư liờn tịch số 03/2006/TTLT/BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của Bộ Tư phỏp và Bộ Tài nguyờn và mụi trường sửa đổi bổ sung một số quy định của Thụng tư liờn tịch số 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT, ng−ời sử dụng đất phải đến Phòng Tài nguyên và môi tr−ờng (đối với Giấy chứng nhận do UBND
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 67 cấp huyện cấp) hoặc Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất (đối với Giấy chứng nhận do UBND thành phố cấp) để làm thủ tục đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất tại Ngân hàng.
Kết quả điều tra trực tiếp các hộ gia đình tham gia thực hiện quyền thế chấp, bảo l/nh bằng QSDĐ đ−ợc thể hiện ở bảng 3.8, phụ biểu 06a và phụ biểu 06b.
Theo kết quảđiều tra, giai đoạn 2010-2013, trờn địa bàn huyện Thanh Trỡ chỉ thực hiện quyền thế chấp QSD đất ở. Cú 22 hộ tham gia thế chấp, bảo lónh với 6 hộ tham gia thế chấp từ 2 - 3 lần dẫn đến tổng số vụ thế chấp, bảo lónh QSDĐ là 29 vụ thế chấp.
- Năm 2010
Trong năm 2010 cú tổng số 6 vụ thế chấp đó hoàn tất cỏc thủ tục theo quy định của phỏp luật. Những trường hợp này đều thế chấp tại cỏc tổ chức tớn dụng với diện tớch là 675 m2.
- Năm 2011
Theo kết quả điều tra cú 5 vụ thế chấp, bảo lónh đó hoàn tất cỏc thủ tục đăng ký thế chấp, bảo lónh tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.
- Năm 2012
Tổng số vụ thế chấp trong năm này là 6 vụđó hoàn tất thủ tục theo quy định của phỏp luật.
- Năm 2013
Năm 2013 cú 12 vụ thế chấp đó hoàn tất thủ tục thế chấp theo quy định của phỏp luật. Đõy là năm cú số lượng vụ thế chấp, bảo lónh nhiều nhất trong giai đoạn 2010-2013.
Trong giai đoạn 2010-2013, cỏc xó, thị trấn thực hiện quyền thế chấp QSDĐ lần lượt là:
- Thị trấn Văn Điển: thực hiện 12 vụ thế chấp QSDĐ, chiếm 14,11% số vụ
của toàn huyện Thanh Trỡ.
- Xó Tõn Triều: thực hiện 9 vụ thế chấp QSDĐ, chiếm 10,59% số vụ của toàn huyện Thanh Trỡ.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 68 - Xó Duyờn Hà: thực hiện 8 vụ thế chấp QSDĐ, chiếm 9,41% số vụ của toàn huyện Thanh Trỡ.
Qua bảng 3.8 cho thấy, số vụ thế chấp ở thị trấn Văn Điển là nhiều nhất, tiếp theo là xó Tõn Triều. Đặc biệt ở thị trấn Văn Điển, đa số các hộ sản xuất kinh doanh ngành nghề đều sử dụng QSDĐ để thế chấp, bảo l/nh vay vốn hàng năm. QSDĐ thực sự đóng vai trò nh− là một nguồn vốn quan trọng trong công việc sản xuất kinh doanh của họ.
ở xó Duyờn Hà, ng−ời dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và quy mô sản xuất nhỏ nên họ ít sử dụng đến quyền thế chấp, bảo l/nh bằng QSDĐ.
ở các x/ này, những hộ sử dụng QSDĐ để thế chấp chủ yếu là những hộ cần tiền để phát triển sản xuất mô hình trồng rau sạch.
Về lý do thế chấp, bảo lónh QSDĐ (thể hiện ở phụ biểu 06b): trong tổng số các tr−ờng hợp thế chấp, bảo l/nh: có 62,07% vụ thế chấp để vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh; 37,93% vụ thế chấp vì những lý do khác. Những hộ sử dụng quyền thế chấp, bảo l/nh hầu hết là những hộ sản xuất ngành nghề hoặc kinh doanh dịch vụ cần vốn làm ăn. Vì vậy, việc thế chấp đất ở diễn ra chủ yếu tại những nơi có tốc độ sản xuất ngành nghề, kinh doanh phát triển mạnh nh− thị trấn Văn Điển và x/ Tõn Triều.
Bảng 3.8. Tình hình thực hiện quyền thế chấp, bảo lãnh QSDĐ theo các xã, thị trấn
Chỉ tiêu Thị trấn Văn Điển Xó Tõn Triều Xó Duyờn Hà Toàn huyện 1. Tổng số vụ thế chấp, bảo l/nh đất ở (vụ) 12 9 8 85 2. Diện tích 2160 2106 821,5 13.450 3. Thực trạng giấy tờ (vụ) 3.1. GCNQSDĐ 12 9 8 85 3.2. Không có giấy tờ 4. Thực trạng giấy tờ (vụ)
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 69
4.1. GCNQSDĐ 12 9 8 85
4.2. Không có giấy tờ
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Như vậy, đối với quyền thế chấp, bảo lónh bằng giỏ trị QSDĐ do yờu cầu bắt buộc là phải cú sự xỏc nhận của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền vào hồ sơ xin thế
chấp, bảo lónh mới được cỏc tổ chức tớn dụng cho vay vốn nờn giai đoạn 2010-2013
đó cú 100% số vụđó hoàn tất tất cả cỏc thủ tục theo quy định của phỏp luật. Đồng thời, điều này nói lên ng−ời sử dụng đất đ/ đ−ợc thực hiện quyền thế chấp QSD đất thuận tiện hơn, đảm bảo về mặt pháp lý để vay vốn ngân hàng phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đất đai không chỉ là nơi c− trú nay trở thành nguồn vốn để đầu t− sản xuất trong một x/ hội có nên kinh tế ngày càng phát triển. Ngoài ra, chúng ta cần đánh giá công sức không nhỏ của bộ máy hành chính nhà n−ớc trong việc phục vụ x/ hội, thủ tục hành chính trong đăng ký thế chấp, bảo l/nh bằng QSD đất ngày càng thuận tiện, đơn giản, thời gian giải quyết nhanh hơn: từ 5 ngày xuống 1 ngày làm việc.
Việc quy định phải đăng ký thế chấp tại Phòng Tài nguyên và môi tr−ờng đ/ có tác dụng quản lý đ−ợc việc thế chấp quyền sử dụng đất giữa ng−ời sử dụng đất với Ngân hàng, cơ quan nhà n−ớc là ng−ời đứng giữa đảm bảo phần pháp lý cho các bên, nên hạn chế những tranh chấp đất đai có thể xảy ra nếu ng−ời sử dụng đất không đăng ký khai báo. Ng−ời sử dụng đất đ−ợc bảo đảm pháp lý về quyền lợi với thửa đất của mình.