Biến thái không hoàn toàn

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận trong dạy học chương III sinh trưởng và phát triển sách giáo khoa cơ bản sinh học 11 ban cơ bản (Trang 57)

III. Sinh tr−ởng và phát triển qua biến thá

2. Biến thái không hoàn toàn

4. Củng cố

- Cho biết sự khác nhau về sinh tr−ởng, phát triển qua biến thái và không qua biến thái.

- Cho biết sự khác nhau giữa sinh tr−ởng, phát triển qua biến thái hoàn toàn với không hoàn toàn.

- Chọn câu trả lời đúng: Biến thái là sự thay đổi:

Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN

Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2

A. Đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

B.Về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

C. Đột ngột về hình thái, cấu tạo của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra

D. Đột ngột về cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

Đáp án đúng: A

5. Dặn dò

- Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK - Đọc tr−ớc bài 38

Phiếu học tập số 1 bμi 37

Tr−ờng: Lớp: Nhóm:

Tiêu chí Biến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn toàn

Đại diện Khái niệm

Đặc điểm của từng giai đoạn

Nguồn thức ăn

Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN

Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2

Đáp án phiếu học tập số 1 bài 37

Tiêu chí Biến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn toàn

Đại diện Côn trùng nh− ong, b−ớm, ruồi. . .

Cào cào, châu chấu, gián. . .

Khái niệm Gồm hai giai đoạn

- Giai đoạn phôi: diễn ra trong trứng thụ tinh gồm một pha trứng

- Giai đoạn hậu phôi: Bắt đầu từ khi trứng nở thành sâu tr−ởng thành, gồm ba pha: Sâu non, nhộng và b−ớm

Gồm hai giai đoạn

- Giai đoạn phôi: diễn ra trong trứng thụ tinh, gồm một pha trứng

- Giai đoạn hậu phôi: bắt đầu từ trứng nở thành sâu tr−ởng thành, gồm hai pha: Sâu non, sâu tr−ởng thành.

Đặc điểm của từng giai đoạn

Giai đoạn hậu phôi: không có hiện t−ợng lột xác Pha nhộng là pha tiêu biến các đặc điểm của pha sâu non để hình thành các đặc điểm mới của pha b−ớm.

Giai đoạn hậu phôi: có hiện t−ợng lột xác

Con non ch−a hoàn thiện, qua lột xác nhiều lần trở thành con tr−ởng thành

Nguồn thức ăn - Thức ăn của sâu non là lá cây => pha phá hoại cho thực vật

- Thức ăn của b−ớm là phấn hoa => pha sinh sản

Thức ăn của các pha là lá cây => đều gây hại cho thực vật.

Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN

Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2

Bμi 38: Các nhân tố ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng vμ

phát triển ở động vật.

A. Phân tích cấu trúc nội dung của bài dạy

1. Lôgíc bài

Kế tiếp bài 37: sinh tr−ởng và phát triển ở động vật bài 37 giới thiệu các nhân tố ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng và phát triển ở động vật

Trong bài có sự sắp xếp hợp lý nội dung kiến thức giúp HS hiểu đ−ợc các nhân tố ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và phát triển ở động vật.

2. Kiến thức trọng tâm

- Các khái niệm mấu chốt: hoocmon động vật, hoocmôn sinh tr−ởng, tirôxin, testostêrôn, ơstrôgen, hoocmôn ecđixơn, juvenin.

- Vai trò của nhân tố di truyền đối với sinh tr−ởng và phát triển.

- Tác dụng của hoocmôn sinh tr−ởng tirôxin, testostêrôn, ơstrôgen, hoocmôn ecđixơn, juvenin đối với sinh tr−ởng và phát triển của động vật.

3. Các thành phần kiến thức chủ yếu

3.1 Nhân tố bên trong

Hoocmôn là nhân tố bên trong ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và phát triển của động vật

a. Các hoocmôn ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và phát triển của động vật có x−ơng sống

- Hoocmôn sinh tr−ởng

+ Kích thích phân chia tế bào và tăng kích th−ớc của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin.

+ Kích thích phát triển x−ơng ( x−ơng to ra và dài lên). - Hoocmôn tirôxin

Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN

Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2

Kích thích chuyển hóa tế bào và kích thích quá trình sinh tr−ởng và phát triển bình th−ờng của cơ thể.

- Hoocmôn ơstrôgen

Kích thích sinh tr−ởng và phát triển mạnh ở tuổi dạy thì nhờ: + Tăng phát triển x−ơng

+ Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.

- Hoocmôn testostêrôn

+ Kích thích sinh tr−ởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì ở nam (con đực).

+ Tăng mạnh tổng hợp protêin, phát triển mạnh cơ bắp.

b. Các hoocmôn ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và phát triển của động vật không x−ơng sống .

Hai hoocmôn chủ yếu ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và phát triển của côn trùng là ecđixơn, juvenin.

- Tác dụng sinh lý của ecđixơn: Gây lột xác ở sâu b−ớm, kích thích sâu biến thành nhộng và b−ớm.

- Tác dụng sinh lý của juvenin: Phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu b−ớm, ức chế quá trình sâu biến đổi thành nhộng và b−ớm.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận trong dạy học chương III sinh trưởng và phát triển sách giáo khoa cơ bản sinh học 11 ban cơ bản (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)