Kiến thức trọng tâm.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận trong dạy học chương III sinh trưởng và phát triển sách giáo khoa cơ bản sinh học 11 ban cơ bản (Trang 40)

IV. T−ơng quan hoocmôn thực vật

2. Kiến thức trọng tâm.

- Các khái niệm mấu chốt: Phát triển của thực vật, tuổi cây, nhiệt độ thấp (xuân hóa), cây ngày dài, cây ngày ngắn, quang chu kỳ, phitocrom.

- Các nhân tố điều khiển sự ra hoa, mối quan hệ sinh tr−ởng - phát triển. - ứng dụng kiến thức về sinh tr−ởng, phát triển

3. Các thành phần kiến thức chủ yếu

3.1. Phát triển là gì?

Gồm 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau đó là: Sinh tr−ởng, phân hoá và phát sinh hình thái.

3.2. Những nhân tố tác động đến sự ra hoa

a. Tuổi của cây: đ−ợc tính bằng số lá xác định => đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa, không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh.

b. Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ

- Nhiệt độ thấp: Xuân hoá là hiện t−ợng cây chỉ ra hoa khi nhiệt độ thấp. - Quang chu kỳ:

Khái niệm: Là sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào t−ơng quan độ dài ngày đêm.

+ Cây ngày dài: Ra hoa khi thời gian chiếu sáng cao hơn 14 giờ.

Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN

Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2

+ Cây ngày ngắn: Ra hoa khi thời gian chiếu sáng d−ới 14 giờ

+ Cây trung tính: Đến độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh (nhiệt độ, xuân hoá và quang chu kỳ).

- Phitôcrôm: Là sắc tố có bản chất là Pr có khả năng hấp thụ ánh sáng để cảm nhận quang chu kỳ và cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm.

Phitocrôm tồn tại ở hai dạng đó là: Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ kí hiệu Pđ và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa kí hiệu Pđx.

ánh sáng đỏ

Pđ Pđx ánh sáng đỏ xa

c. Hoocmôn ra hoa:

Hoocmôn ra hoa đ−ợc hình thành trong lá rồi chuyển ra để sinh tr−ởng đã giúp cây chuyển từ trạng thái sinh d−ỡng sang trạng thái ra hoa, khi điều kiện quang chu kỳ thể chất hợp.

3.3. Mối quan hệ sinh tr−ởng và phát triển.

Sinh tr−ởng gắn với phát triển và phát triển trên cơ sở của sinh tr−ởng => sinh tr−ởng và phát triển là những quá trình liên quan mật thiết với nhau, đó là hai mặt của quá trình sống, sinh tr−ởng + phân hoá + phát sinh hình thái => phát triển.

3.4. ứng dụng kiến thức về sinh tr−ởng và phát triển.

a. ứng dụng kiến thức về sinh tr−ởng

- Trong trồng trọt: Dùng hoocmôn giberilin thúc đẩy quá trình nảy mầm của lúa, khoai.

Điều tiết quá trình sinh tr−ởng của cây rừng. b. ứng dụng kiến thức về phát triển:

Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN

Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2

- ứng dụng để chọn giống cây phù hợp với điều kiện sống rừng vùng địa lý theo mùa.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận trong dạy học chương III sinh trưởng và phát triển sách giáo khoa cơ bản sinh học 11 ban cơ bản (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)