Khái niệm về hoocmôn thực vật 1 Định nghĩa

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận trong dạy học chương III sinh trưởng và phát triển sách giáo khoa cơ bản sinh học 11 ban cơ bản (Trang 31)

1. Định nghĩa

Là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây

Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN

Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2

hoocmôn kích thích và hoocmôn ức chế. Vậy 2 loại hoocmôn này có đặc điểm chung nh− thế nào?

GV: Hãy cho biết đặc điểm chung của các loại hoocmôn thực vật?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Chính xác

Chuyển ý: Vậy hoocmôn kích thích có đặc điểm nh− thế nào? Và gồm những loại hoocmôn nào chúng ta cùng nhau nghiên cứu phần II

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung mục II trang 139 SGK để hoàn thành phiếu học tập số 1 trong vòng 10 phút

- Đại diện nhóm báo cáo

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV đ−a đáp án đúng (cuối giáo án)

Chuyển ý: Chúng ta vừa nghiên cứu xong các loại hoocmôn kích thích sinh

2. Đặc điểm chung

- Đ−ợc tạo ra ở một nơi nh−ng gây ra phản ứng ở nơi khác.

- Với nồng độ thấp nh−ng gây ra những biễn đổi mạnh trong cơ thể.

- Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoóc môn ở động vật bậc cao.

- Đ−ợc vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. II. Hoocmôn kích thích 1. Auxin 2. Giberilin 3. Xitôbilin

Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN

Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2

tr−ởng thực vật vậy hoocmôn ức chế có đặc tính ra sao? Và gồm những loại nào chúng ta đi nghiên cứu tiếp phần III GV: Yêu cầu HS đọc phần III trả lời câu hỏi: Hoocmôn ức chế là gì? có mấy loại hoóc môn ức chế?

HS: Yêu cầu trả lời đ−ợc

- Hoocmôn ức chế kìm hãm sinh tr−ởng - Có 2 loại hoocmôn ức chế là: etilen và axit abxixic.

GV: Chính xác và yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 2

HS: Nghiên cứu thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm nhận xét và bổ sung

GV: Thông báo kết quả đúng (cuối giáo án)

* Liên hệ: Những hiểu biết về hoocmôn ức chế đ−ợc ứng dụng trong sản xuất nh− thế nào?

- Kéo dài thời gian ngủ nghỉ của hạt trong thời gian bảo quản sử dụng chất ức chế sinh tr−ởng (Bảo quản khoai tây, hành, tỏi).

- Sử dụng hoocmôn chống xuất hiện

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận trong dạy học chương III sinh trưởng và phát triển sách giáo khoa cơ bản sinh học 11 ban cơ bản (Trang 31)