- Đọc tr−ớc bài 35
Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN
Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2
Bμi 35: Hoocmôn thực vật
A. Phân tích cấu trúc nội dung của bài dạy
1. Lôgíc của bài
Kế tiếp bài 34 "Sinh tr−ởng ở thực vật", Bài 35 Giới thiệu các hoocmôn thực vật. Trong bài có sự sắp xếp hợp lý nội dung kiến thức giúp cho HS hiểu đ−ợc khái niệm và đặc điểm chung của hoocmôn thực vật, mặt khác giúp cho HS biết đ−ợc các loại hoocmôn kích thích sự sinh tr−ởng của thực vật cũng nh− các loại hoocmôn ức chế sự sinh tr−ởng của thực vật.
Qua bài 35 HS sẽ thấy đ−ợc rõ hơn vai trò của các loại hoocmôn thực vật.
2. Kiến thức trọng tâm
- Các khái niệm mấu chốt: Hoocmôn thực vật, hoocmôn ức chế, hoocmôn kích thích.
- Mô tả đ−ợc tác động đặc tr−ng của 5 hoocmôn thực vật đã biết và t−ơng quan giữa chúng lên cơ thể thực vật đã biến đổi tỉ lệ giữa các hoocmôn.
- Nêu các ứng dụng của hoocmôn thực vật trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.
3. Các thành phần kiến thức chủ yếu
3.1. Khái niệm về hoocmôn thực vật
- Định nghĩa: Là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.
- Đặc điểm chung:
+ Đ−ợc tạo ra ở một nơi nh−ng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây. + Với nồng độ thấp nh−ng gây ra những biến đổi mạnh.
+ Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn động vật bậc cao. + Đ−ợc vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây
Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN
Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2 3.2. Hoocmôn kích thích 3.2. Hoocmôn kích thích - Auxin - Giberelin - Xitôkinin 3.3. Hoocmôn ức chế - Etilen - Axitabxixic
3.4.T−ơng quan hooc môn thực vật
T−ơng quan hoocmôn thực vật đ−ợc thể hiện giữa: - Hoocmôn kích thích với hoocmôn ức chế.
- Hoocmôn kích thích với nhau.
4. Kiến thức bổ sung
4.1. Sách sinh học phát triển thực vật - Nguyễn Nh− Khanh. 4.1.1. Auxin
- Hoocmôn thực vật auxin là tác nhân của sự sinh tr−ởng kéo dài miền cận d−ới đỉnh của bao lá mầm và thân mầm.
- Sự t−ơng đồng về cấu trúc indol-3-axetic và axit amin triptophan là cơ sở cho giả định rằng: Auxin có thể phải đ−ợc tổng hợp từ axit amin đó. Giả thuyết này đã đ−ợc chứng minh nhờ ph−ơng pháp nguyên tử đánh dấu.
- Các con đ−ờng tổng hợp: Phân tích sắc kí đã cho phép phát hiện ra nhiều con đ−ờng sinh tổng hợp AIA.
- Con đ−ờng chính tổng hợp auxin đã đ−ợc chứng minh ở cây đậu và tái phát hiện ở nhiều loại cây khác. Con đ−ờng này gồm các b−ớc:
+ Chuyển vị amin hình thành nên axit xeto t−ơng ứng, axit indol- piruvic. + Loại nhóm cacboxyl( đề cacboxyl hóa) axit indol- piruvic.
+ Oxi hóa bởi NAD+.
4.2. Sách sinh học phát triển thực vật- Nguyễn Nh− Khanh.
Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN
Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2
4.2.1. Dạng tồn tại của GA.
- Trong mô cây, GA tồn tại ở dạng tự do và dạng liên kết với các chất khác. - GA liên kết với đ−ờng. Nhiều GA glucozit đ−ợc hình thành nhờ các liên kết đồng hóa trị giữa GA và đ−ờng đơn. Dạng liên kết không hoạt tính là dạng dự trữ và vận chuyển.
4.2.2. Tác động của GA đến sự phát triển.
- GA kích thích sinh tr−ởng thân cây lùn và cây ở dạng hoa thị. - GA điều tiết sự chuyển giai đoạn từ non trẻ sang pha tr−ởng thành. - GA với sự khởi động tạo hoa và xác định giới tính.
- GA khởi động sự tạo quả.
- GA khởi động sự nảy mầm của hạt và phát triển của chồi. 4.2.3. Cơ chế tác động của GA.
- Khởi động sinh tr−ởng của thân.
- GA là các phân tử có hoạt tính đặc biệt cao. - GA làm giãn tế bào.
- GA tác động đến sự động viên chất dự trữ nội nhũ.
B. Một kiểu thiết kế bài 35
I. Mục tiêu bài học
- Trình bày đ−ợc khái niệm về hoocmôn thực vật
- Nêu tên và trình bày đ−ợc sự tác động đặc tr−ng của mỗi loại hoocmôn. - Mô tả đ−ợc những ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp đối với mỗi loại hoocmôn.
- Biết đ−ợc vai trò của hoocmôn trong sản xuất nông nghiệp từ đó có ý thức trong việc sử dụng các loại hoocmôn nhân tạo đối với các sản phẩm đ−ợc dùng làm thức ăn.
- Phát triển kỹ năng đọc sách, phân tích kênh hình, hợp tác trong nhóm, rèn t− duy phân tích, tổng hợp, so sánh.
Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN
Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2
II. Ph−ơng tiện dạy học
1. Các hình vẽ 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 SGK 2. Phiếu học tập
3. Máy chiếu (Nếu sử dụng giáo án điện tử)