Ứng dụng kiến thức về sinh tr−ởng và phát triển.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận trong dạy học chương III sinh trưởng và phát triển sách giáo khoa cơ bản sinh học 11 ban cơ bản (Trang 48)

tr−ởng và phát triển.

1. ứng dụng kiến thức về sinh tr−ởng tr−ởng

* Trong trồng trọt

- Dùng hoocmôn gibêrilin thúc đẩy quá trình nảy mầm của lúa, khoai. - Điều tiết quá trình sinh tr−ởng của cây rừng.

* Trong công nghiệp

- Dùng hoocmôn giberelin để là tăng quá trình phân giải tinh bột.

2. ứng dụng kiến thức về phát triển triển

- ứng dụng để chọn giống cây phù hợp với điều kiện sống từng vùng địa

Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN

Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2

lý theo mùa, xen canh, chuyển gối vụ cây nông nghiệp và trong trồng rừng.

4. Củng cố:

- GV: Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ phần nội dung tóm tắt cuối bài. - HS: Yêu cầu lấy các ví dụ về mối quan hệ giữa sinh tr−ởng và phát triển. - Bài tập trắc nghiệm

Chọn đáp án đúng

Xuân hóa là hiện t−ợng:

A. Ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp. B. Ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ cao. C. Rút ngắn thời gian sinh tr−ởng

D. Quan điểm khác Đáp án đúng: A

5. Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi, bài tập cuối bài. - Đọc tr−ớc bài 37

Phiếu học tập số 1 bμi 36

Tr−ờng: Lớp: Nhóm:

Tiêu chí Cây ngày dài Cây ngày ngắn Cây trung tính

Ví dụ Đặc điểm

Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN

Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2

Đáp án phiếu học tập số 1 Bài 36

Tiêu chí Cây ngày dài Cây ngày ngắn Cây trung tính

Ví dụ Lúa đại mạch, lúa mì

Cà phê, chè H−ớng d−ơng

Đặc điểm Chỉ ra hoa trong điều kiện có độ chiếu sáng cao hơn 14 giờ

Chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn có nồng độ chiếu sáng thấp hơn 14 giờ

Đến độ tuổi cây ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh (nhiệt độ, xuân hoá và quang chu kỳ).

Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN

Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2

B. Sinh tr−ởng vμ phát triển ở động vật

Bμi 37: Sinh tr−ởng vμ phát triển ở động vật.

A. Phân tích cấu trúc nội dung của bài dạy

1. Lôgíc

Kế tiếp bài 36 Phát triển ở thực vật có hoa là phần sinh tr−ởng và phát triển ở động vật. Phần này giúp HS hiểu đ−ợc sự sinh tr−ởng và phát triển của động vật từ bậc thấp đến bậc cao. Mở đầu phần sinh tr−ởng và phát triển ở động vật là bài 37 sinh tr−ởng và phát triển ở động vật. Trong bài này có sự sắp xếp hợp lý nội dung kiến thức giúp HS dần dần phát hiện ra bản chất của sinh tr−ởng và phát triển ở động vật. Các em sẽ biết đ−ợc sự sinh tr−ởng và phát triển ở động vật bậc thấp khác với sự sinh tr−ởng ở động vật bậc cao nh−

thế nào?

Trong phần này nếu có thêm băng hình minh hoạ thì bài sẽ sinh động hơn, HS sẽ dễ tiếp thu kiến thức.

2. Kiến thức trọng tâm

- Các khái niệm mấu chốt: Sinh tr−ởng và phát triển ở động vật, sinh tr−ởng và phát triển qua biến thái, sinh tr−ởng và phát triển không qua biến thái, biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.

- Phân biệt sinh tr−ởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái - Phân biệt sinh tr−ởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn và không qua biến thái.

3. Các thành phần kiến thức chủ yếu

3.1. Khái niệm sinh tr−ởng và phát triển ở động vật

a. Khái niệm:

- Sinh tr−ởng là quá trình tăng kích th−ớc của cơ thể do tăng số l−ợng và kích th−ớc tế bào.

Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN

Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2

- Phát triển là quá trình biến đổi bao gồm sinh tr−ởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.

b. Giới hạn của quá trình sinh tr−ởng và phát triển

- Quá trình sinh tr−ởng và phát triển của động vật đ−ợc tính từ khi hợp tử phân bào cho đến giai đoạn tr−ởng thành.

- Có hai dạng sinh tr−ởng và phát triển

+ Sinh tr−ởng và phát triển không qua biến thái + Sinh tr−ởng và phát triển qua biến thái

3.2. Sinh tr−ởng và phát triển không qua biến thái

a. Khái niệm về biến thái: Là sự biến đổi về hình thái, cấu tạo và sinh lý của cơ thể động vật.

b. Đặc điểm của quá trình sinh tr−ởng và phát triển không qua biến thái - Đa số động vật có x−ơng sống và nhiều loại động vật không x−ơng sống có sinh tr−ởng, phát triển không qua biến thái.

Ví dụ: Ng−ời

- Quá trình sinh tr−ởng, phát triển không qua biến thái diễn ra qua hai giai đoạn.

+ Giai đoạn phôi thai: Diễn ra trong tử cung của mẹ.

+ Giai đoạn sau khi sinh: Tính từ khi đ−ợc sinh ra đến khi tr−ởng thành.

3.3. Sinh tr−ởng và phát triển qua biến thái

a. Biến thái hoàn toàn

b. Biến thái không hoàn toàn.

4. Kiến thức bổ sung.

4.1. Sách sinh học phát triển cá thể động vật - Mai Văn H−ng.

Sự hình thành các cơ quan của cơ thể tùy theo loài có thể diễn ra theo các hình thức sau:

- Phát triển trực tiếp.

Nông Thị Thuý Lộc K31A – Sinh – KTNN

Khoá luận tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2

Bao gồm những biến đổi dần dần từ hợp tử thành cơ thể tr−ởng thành nh−

đa số động vật bậc cao, nh− trứng gà nở ra gà con sau đó gà con tiếp tục phát triển thành gà tr−ởng thành.

- Phát triển gián tiếp:

Quá trình phát triển trải qua nhiều giai đoạn trung gian kể từ hợp tử thành cơ thể tr−ởng thành. Hình thức phát triển này còn đ−ợc gọi là phát triển qua biến thái. Ví dụ: Trứng ếch nở ra không phải là ếch con mà là nòng nọc. Con nòng nọc là một dạng biến thái của ếch trong quá trình phát triển.

ở động vật có x−ơng sống, sự phát sinh cơ quan bắt đầu từ khi có sự hình thành ống thần kinh. Hiện t−ợng này xảy ra khi lớp trung bì ở mặt l−ng của phôi t−ơng tác với ngoại bì nằm ngay phía trên nó khiến phần ngoại bì biến hóa thành ống thần kinh.

B. Một kiểu thiết kế bài 37

I. Mục tiêu bài học

- Phân biệt đ−ợc phát triển qua biến thái và không qua biến thái

- Phân biệt đ−ợc phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn

- Lấy đ−ợc ví dụ về các dạng biến thái - Nêu đ−ợc khái niêm biến thái

- Phát triển kỹ năng đọc sách, phân tích kênh hình, hợp tác trong nhóm. Rèn t− duy phân tích, tổng hợp so sánh.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận trong dạy học chương III sinh trưởng và phát triển sách giáo khoa cơ bản sinh học 11 ban cơ bản (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)