Bảng 2.8. Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch
(Tiêu chuẩn BYT Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐA - BYT ngày 11 tháng 3 năm 2005. Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch)
TT Tên chỉ tiêu Đơtính n vị TCCP Phương pháp thử
1 Mùi vị Không có mùi vị lạ Cảm quan 2 Độđục NTU 5 TCVN 6184 - 1996 3 pH 6.0 - 8.5 TCVN 6194 - 1996 4 Độ cứng mg/l 350 TCVN 6224 - 1996 5 Amoni (tính theo NH4+) mg/l 3 TCVN 5988 - 1995 6 Nitrat (tính theo NO3 -) mg/l 50 TCVN 6180 - 1996 7 Nitrit (tính theo NO2 -) mg/l 3 TCVN 6178 - 1996 8 Clorua mg/l 300 TCVN 6194 - 1996 9 Asen mg/l 0.05 TCVN 6182 - 199 10 Sắt mg/l 0.5 TCVN 6177 - 1996 11 Độ ô - xy hoá theo KMn04 mg/l 4 Viện YHLĐ và VSMT 12 Tổng số chất rắn hoà tan mg/l 1200 TCVN 6053 - 1995 13 Xianua mg/l 0.07 TCVN 6181 - 1996 14 Florua mg/l 1.5 TCVN 6195 - 1996 15 Chì mg/l 0.01 TCVN 6193 - 1996 16 Mangan mg/l 0.5 TCVN 6002 - 1995 17 Thuỷ ngân mg/l 0.001 TCVN 5991 - 1995 18 Kẽm mg/l 3 TCVN 6193 - 1996 19 Coliform tổng số VK/100ml 50 TCVN 6187 - 1996 20 E. coli, Coliform chịu nhiệt VK/100ml 0 TCVN 6187 - 1996
Bảng 2.9. Kết quả phân tích mẫu nước mưa theo tiêu chuẩn NSH tỉnh Quảng Trị
Số TT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị thường gặp TCCP Đánh giá
1 Độ ôxy hoá (mg/l) 1.28 4 Đạt 2 Độ cứng (mg/l) 33.35 350 Đạt 3 NH4+ (mg/l) 0.06 3 Đạt 4 NO3 - (mg/l) 0.125 50 Đạt 5 NO2 - (mg/l) 0.01 3 Đạt 6 Fe tổng (mg/l) 0.113 0.5 Đạt 7 Coliform tổng (con /100ml) 276 50 Vượt TC 8 E. Coli (con/100ml) 178 0 Vượt TC
9 Cu (g/l) _ 2000 _
10 Pb (g/l) _ 10 _
11 As (g/l) _ 50 _
12 Hg (g/l) _ 1 _
Nước mưa. Phân tích cácmẫu nước mưa ở các xã ở huyện Triệu Phong và Hải Lăng cho thấy nước mưa có chất lượng tương đối tốt khi sử dụng cấp
nước cho sinh hoạt, nước siêu nhạt độ mặn bằng 0. Các chỉ tiêu phân tích phần lớn đạt tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên, hàm lượng vi sinh vật vượt quá chỉ tiêu cho phép nhiều lần. Điều này cho thấy mái hứng và bể chứa nước mưa không
được đảm bảo vệ sinh.
Nước mặt: Phân tích các mẫu nước mặt gồm 7 mẫu nước sông tại huyện Hướng Hoá, 4 mẫu nước sông tại huyện Đakrông, 1 mẫu nước sông tại huyện Hải Lăng, 1 mẫu nước sông tại huyện Vĩnh Linh và 1 mẫu nước hồ tại huyện Triệu Phong.
Bảng 2.10. Kết quả phân tích mẫu nước mặt theo tiêu chuẩn NSH tỉnh Quảng Trị
STT Các chtiêu ỉ Đơn vị Giá trị thường gặp tốGH i đa >TCCP Mẫu Đgiá ánh
1. Độ ôxy hoá (mg/l) 0.1 - 2.4 4 0 Đạt TC 2. Độ cứng (mg/l) 12.941 - 99.199 325 0 Đạt TC 3. NH4+ (mg/l) 0.06 - 4.2 3 0 Đạt TC 4. NO3 - (mg/l) 0.776 - 3.836 50 0 Đạt TC 5. NO2 - (mg/l) 0.01 - 0.668 3 0 Đạt TC 6. Fe tổng (mg/l) 0.079 - 0.553 0.5 3 Vượt GH 7. Coliform tổng (con/100(ml) 132 - 280 50 14 Vượt GH 8. E. Coli (con/100(ml) 30 - 220 0 14 Vượt GH 9. Cu (g/l) 10.13 - 24.081 2000 0 Đạt TC 10. Pb (g/l) 0.505 - 1.155 1 0 Đạt TC 11. As (g/l) 4.281 - 9.751 50 0 Đạt TC 12. Hg (g/l) 0.294 - 0.775 1 0 Đạt TC
Nước mặt thuộc loại nhạt và siêu nhạt (M ≤ 500mg/l), độ pH nằm trong tiêu chuẩn cho phép, riêng vùng hạ lưu các sông chịu ảnh hưởng triều, về mùa khô mực nước trong sông hạ thấp, nước biển xâm nhập sâu gây nhiễm mặn. Độ oxy hoá của nước sông trung bình là 1.066mg/l thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Các chi tiêu có gốc Nitơ cũng đạt tiêu chuẩn cho phép, nước mặt chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm. Tuy nhiên có 3 mẫu trong 13 mẫu lượng sắt phân tích vượt tiêu chuẩn cho phép tại xã Hải Ba huyện Hải Lăng, xã Ba Tầng huyện Hướng Hoá và mẫu nước hồ tại xã Triệu Độ huyện Triệu Phong. Độ cứng của nước cũng nhỏ hơn giới hạn tối đa đảm bảo cho cấp nước sinh hoạt như giặt giũ, tắm rửa. Điều đáng quan tâm là tất cả các mẫu phân tích đều có lượng vi sinh vật cao hơn nhiều lần so với giới hạn tối đa, trung bình Coliform tổng gấp 5 lần, E. Coli tiêu chuẩn là 0 con/100ml vượt quá giới hạn nhiều lần..
Lượng các nguyên tố kim loại nặng Cu, Pb, As, Hg đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép đối với nước sạch. Hiện nay 6118 hộ dân nông thôn đang sử dụng nước mặt chiếm 10.5% tổng số hộ sử dụng nước sinh hoạt ở nông thôn tập trung chủ
yếu ở hai huyện miền núi Đakrông và Hướng Hoá.
Nhìn chung nước mặt Quảng Trị có chất lượng khá tốt, ngoài thành phần vi sinh vật và hàm lượng sắt tổng thì các yêu tố phân tích đều đạt chuẩn.
Nước ngầm: Phân tích các mẫu nước ngầm (chủ yếu là giếng khoan và giếng đào) cho thấy: Nước ngầm ở miền núi có tổng độ khoáng hoá nhỏ
(M<300mg/l). Một số vùng đồng bằng nước ngầm hay bị nhiễm mặn, những vùng này phần lớn nằm sát các cửa sông như Cửa Tùng, Cửa Việt, có M >1000 mg/l không thể dùng cấp nước cho sinh hoạt.
Nhiều nơi người dân phản ánh nước có mùi tanh, hôi nước vàng vị lợ như
một số xã Triệu An, Triệu Độ huyện Triệu Phong, xã Hải Thọ, Hải Tân huyện Hải Lăng, xã Cam An, Cam Hiếu huyện Cam Lộ... nguyên nhân là do vùng này nước có hàm lượng sắt cao hoặc nhiễm mặn. Nồng độ các chất hữu cơ gần đạt tiêu chuẩn, các hợp chất của Nitơ (NO2, NO3, NH4) trung bình < 10mg/l.
Hàm lượng sắt tổng vượt tiêu chuẩn có 17mẫu vượt quá giới hạn tối đa ở
các xã sau: xã Gio Mai,Gio Quang, Gio Thành, Hải Thái huyện Gio Linh; Xã Cam An, Cam Hiếu, Cam Nghĩa huyện Cam Lộ; xã Hải Lâm, Hải Tân, Hải Xuân Hải Ba, Hải Vĩnh huyện Hải Lăng; xã Triệu Thành huyện Triệu Phong; xã Vĩnh Trung huyện Vĩnh Linh; xã A Ngo huyện Đakrông;
Vượt tiêu chuẩn cho phép về Coliform tổng có 32 mẫu, E.coli vượt tiêu chuẩn cho phép hầu hết các mẫu, chỉ có một mẫu đạt tiêu chuẩn là mẫu nước giếng tại xã Triệu Thuận.
Hàm lượng các nguyên tố kim loại nặng (Cu, As, Pb, Hg) đều nhỏ hơn giới hạn tối đa cho phép đảm bảo tiêu chuẩn cấp nước.
Bảng 2.11. Kết quả phân tích mẫu nước ngầm theo tiêu chuẩn NSH tỉnh Quảng Trị
Số TT
Các chỉ
tiêu Đơn vị Giá trị thường gặp TCCP >TCCP Mẫu Đgiá ánh
1 Độ ôxy hoá (mg/l) 0.1 - 4.16 4 2 Đạt TC 2 Độ cứng (mg/l) 3.792 - 358.657 350 1 Đạt TC 3 NH4 (mg/l) 0.06 - 0.547 3 3 Đạt TC 4 NO3 - (mg/l) 0.22 - 83.337 50 5 Đạt TC 5 NO2 - (mg/l) 0.002 - 1.8444 3 4 Đạt TC 6 Fe tổng (mg/l) 0.003 - 2.7065 0.5 17 Vượt TC 7 Coliform tổng (con/100ml) 3 - 280 50 32 Vượt TC 8 E. Coli (con/100ml) 0 - 132 0 50 Vượt TC 9 Cu (g/l) 7.519 - 114.061 2000 0 Đạt TC 10 Pb (g/l)) 0.336 - 3.621 10 0 Đạt TC 11 As (g/l) 3.132 - 15.376 50 0 Đạt TC 12 Hg (g/l) 0.552 - 0.986 1 0 Đạt TC
2.3.2. Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt theo tiêu chuẩn nước ăn uống
Bảng 2.12. Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống
(Tiêu chuẩn BYT Ban hành kèm theo Quyết định số 1329/ 2002/ BYT/ Q ngày 18/ 4/ 2002). Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống).
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Tối đa Phương pháp thử
1 Mùi vị Không có mùi, vị lạ. Cảm quan 2 Độđục NTU 2 TCVN 6184 - 1996 3 pH 6,5 - 8,5 AOAC 4 Độ cứng mg/ l 300 TCVN 6224 - 1996 5 Tổng chất rắn mg/ l 1000 TCVN 6053 - 1995 6 Nhôm mg/ l 0,2 ISO 12020 - 1997 7 Amôni, mg/ l 1,5 TCVN 5988 - 1995 8 Asen mg/ l 0,01 TCVN 6182 - 1996 9 Clorua mg/ l 250 TCVN 6194 - 1996 10 Đồng mg/ l 2 TCVN 6193 - 1996 11 Sắt mg/ l 0,5 TCVN 6177 - 1996 12 Chì mg/ l 0.01 TCVN 6193 - 1996 13 Mangan mg/ l 0.5 TCVN 6002 - 1995 14 Thuỷ ngân mg/ l 0.001 TCVN 5991 - 1995 15 Nitrat mg/ l 50 TCVN 6180 - 1996 16 Nitrit mg/ l 3 TCVN 6178 - 1996 17 Natri mg/ l 200 TCVN 6196 - 1996 18 Coliform tổng số KL/ 100ml 0 TCVN 6187 - 1996 19 E.coli, Coliform chịu nhiệt KL/ 100ml 0 TCVN 6187 - 1 -
1996
Yêu cầu với nước cấp cho ăn uống (Bảng 2.12) có chất lượng đảm bảo cao hơn nước cấp cho sinh hoạt chung, các tiêu chuẩn cho phép tối đa đều nhỏ.
Bảng 2.13. Kết quả phân tích mẫu nước mưa theo tiêu chuẩn NAU tỉnh Quảng Trị
Số TT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị thường gặp GH tối đa Đánh giá
1 Độ ôxy hoá (mg/l) 1..28 2 Đạt TC 2 Độ cứng (mg/l) 33.35 300 Đạt TC 3 NH4+ (mg/l) 0.06 1.5 Đạt TC 4 NO3 - (mg/l) 0.125 50 Đạt TC 5 NO2 - (mg/l) 0.01 3 Đạt TC 6 Fe tổng (mg/l) 0.113 0.5 Đạt TC 7 Coliform tổng (con /100ml) 276 0 Vượt TC 8 E.Coli (con/100 ml) 178 0 Vượt TC 9 Cu (g/l) 0 2 Đạt TC
10 Pb (g/l) 0 10 Đạt TC
11 As (g/l) 0 10 Đạt TC
12 Hg g/l) 0 1 Đạt TC Nước mưa: các yếu tố phân tích nước mưa phần lớn đạt tiêu chuẩn cấp
nước ăn uống, độ khoáng hoá nhỏ, nước trong, không có mùi vị lạ, pH bằng 8.15
đạt chuẩn. Riêng hàm lượng vi sinh vật Colifom và E.coli hầu hết các mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép, các yêu tố còn lại như các hợp chất từ Nitơ, độ oxy hoá, độ
cứng đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Hàm lượng các nguyên tố kim loại nặng (Cu, Pb, As, Hg) nhỏ hơn các giới hạn tối đa (Bảng 2.13).
Nước mặt: so với tiêu chuẩn nước ăn uống, nước mặt có chất lượng tương
đối tốt. Nước nhạt, đục vào mùa mưa, độ pH đảm bảo, các hợp chất hữu cơ từ
Nitơ đều nhỏ. Độ cứng, độ ôxy hóa của nước đảm bảo, không có mẫu nào vượt tiêu chuẩn cho phép. Hàm lượng sắt vượt tiêu chuẩn cho phép là 3 mẫu ở các xã Hải Ba huyện Hải Lăng, xã Triệu Độ huyện Triệu Phong, xã Ba Tầng huyện Hướng Hoá. Trong khi tiêu chuẩn cho phép đối với nước ăn uống Coliform tổng và E. Coli là bằng 0, nhưng hầu hết các mẫu phân tích đều nhiễm, không đảm bảo tiêu chuẩn cấp nước cho ăn uống. Hàm lượng Asen Cu, Hg, Pb đều nhỏ hơn tiêu chuản cho phép. (Bảng 2.14)
Bảng 2.14. Kết quả phân tích mẫu nước mặt theo tiêu chuẩn NAU tỉnh Quảng Trị
Số TT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị thường gặp GH tối đa S>TCCP ố mẫu Đánh giá 1 Độ ôxy hoá (mg/l) 0.1 - 2.4 2 1 Đạt TC 2 Độ cứng (mg/l) 12.941 - 99.199 300 0 Đạt TC 3 NH4+ (mg/l) 0.06 - 4.2 1.5 0 Đạt TC 4 NO3 - (mg/l) 0.776 - 3.836 50 0 Đạt TC 5 NO2 - (mg/l) 0.01 - 0.668 30 0 Đạt TC 6 Fe tổng (mg/l) 0.079 - 0.553 0.5 3 Vượt TC 7 Coliform tổng (con /100ml) 132 - 280 0 14 Vượt TC 8 E.Coli (con/100ml) 30 - 220 0 14 Vượt TC 9 Cu (g/l) 10.13 - 24.081 2 0 Đạt TC 10 Pb (g/l) 0.505 - 1.155 10 0 Đạt TC 11 As (g/l) 4.281 - 9.751 10 0 Đạt TC 12 Hg (g/l) 0.294 - 0.775 1 0 Đạt TC
Nước ngầm: So với tiêu chuẩn nước cấp cho ăn uống nhiều yếu tố vượt quá tiêu chuẩn cho phép, chưa đảm bảo cấp nước ăn uống: về hàm lượng ôxy hoá có 16 mẫu phân tích vượt tiêu chuẩn không đảm bảo thuộc xã Gio Mai, Trung Hải huyện Gio Linh; xã Triệu An, Triệu Phước, Triệu Độ, Triệu Thành huyện Triệu Phong; xã Hải Tân, Hải Khê, Hải Quy, Hải Ba huyện Hải Lăng; về hàm lượng sắt tổng 17 mẫu vượt tiêu chuẩn làm nước có màu đỏ nâu, mùi tanh. Riêng Colifom tất cả các mẫu phân tích và E.coli hầu hết các mẫu đều vượt tiêu chuẩn cho phép.
Độ cứng và hàm lượng các chất hữu cơ nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép.
Hải Lăng, xã Triệu Độ, Triệu Thành huyện Triệu Phong, các nguyên tố kim loại khác như Hg, Cu, Pb đều đạt tiêu chuẩn chuẩn cho phép.
Bảng 2.15. Kết quả phân tích mẫu nước ngầm theo tiêu châunr NAU tỉnh Quảng Trị
Số
TT Các chỉ tiêu Đơn vị
Giá trị
thường gặp TCCP Đánh giá
1 Độ ôxy hoá (mg/l) 0.1 - 4.16 2 Vượt TC 2 Độ cứng (mg/l) 3.792 - 358.657 300 Đạt TC 3 NH4+ (mg/l) 0.06 - 0.547 1.5 Đạt TC 4 NO3 - (mg/l) 0.22 - 83.337 50 Đạt TC 5 NO2 - (mg/l) 0.002 - 1.8444 3 Đạt TC 6 Fe tổng (mg/l) 0.003 - 2.7065 0.5 Vượt TC 7 Coliform tổng (con/100ml) 3 - 280 0 Vượt TC 8 E.Coli (con/100ml) 0 - 132 0 Vượt TC 9 Cu (g/l) 7.519 - 114.061 2 Đạt TC
10 Pb (g/l) 0.336 - 3.621 10 Đạt TC
11 As (g/l) 3.132 - 15.376 10 Vượt TC
12 Hg (g/l) 0.552 - 0.986 1 Đạt TC
Nhìn chung, chất lượng nước ở Quảng Trị còn khá tốt chưa bị ô nhiễm,
đảm bảo cấp nước cho sinh hoạt và ăn uống. Song cần chú ý hàm lượng vi sinh vật gây các dịch bệnh nguy hiểm trong các mẫu phân tích nước. Hầu hết các mẫu
đều nhiễm vi sinh vật, cần có biện pháp khử trước khi sử dụng. Hàm lượng sắt nhiều vùng còn khá cao là nguyên nhân gây màu nước đỏ, vàng và mùi khó chịu, có thể dùng các biện pháp đơn giản để khử hàm lượng sắt trước khi sử dụng. Các huyện miền núi sử dụng nước mặt thường có độ đục lớn trong mùa mưa lũ
và thiếu nước trong mùa kiệt. Người dân có ý kiến là nước bẩn, cần làm giảm độ đục trước khi sử dụng cho sinh hoạt bàng các bể lắng, bể lọc. Các mẫu phân tích nước sinh hoạt không phát hiện có dư lượng thuốc trừ sâu.
2.3.3. Đánh giá tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước sinh hoạt
Theo các chỉ tiêu phân tích và đo đạc trên hiện trường: Trên tổng số 500 mẫu đo đạc và quan sát ở hiện trường nhận thấy có 140 mẫu (Bảng 2.16), chiếm 28%, có dấu hiệu ô nhiễm về vật lý thể hiện qua các yếu tố màu sắc, mùi và vị. Các yếu tố còn lại như pH, DO, nhiệt độ, độ mặn, độ dẫn điện và độđục không có dấu hiệu ô nhiễm.
Màu sắc: Một số mẫu nước sinh hoạt có các màu: vàng, vàng đục, đục,
đục trắng, nâu đỏ và đen. Nguyên nhân chủ yếu là trong nước có sắt, hoặc giếng nước để lâu không sử dụng
Mùi: Mùi thường gặp có dấu hiệu ô nhiễm là tanh, mùi trứng thối và hôi.
Bảng 2.16. Các mẫu có ô nhiễm về vật lý : màu, mùi và vị
Toạđộ Chỉ tiêu đo đạc STT KH mẫu
Kinh độ Vĩđộ Màu sắc Mùi, vị
Vĩnh Linh 1. VL - 002Đ 106.995 17.047 Vàng Hôi 2. VL - 003Đ 106.987 17.045 Vàng đục Hôi. chua 3. VL - 004Đ 106.986 17.055 Vàng Chua 4. VL - 005Đ 106.980 17.078 Đục 5. VL - 027K 107.057 17.117 hơi vàng 6. VL - 029K 107.066 17.112 Có mùi lạ 7. VL - 031Đ 106.878 17.020 Vàng 8. VL - 032Đ 106.873 17.017 Vàng 9. VL - 036S 106.875 17.016 Vàng 10. VL - 038Đ 106.877 17.048 Vàng 11. VL - 039Đ 106.860 17.070 Vàng 12. VL - 040Đ 106.862 17.077 Vàng 13. VL - 052K 107.029 17.029 Vàng nhạt lợ 14. VL - 054K 107.018 17.022 Vàng đục Lợ, hôi bùn 15. VL - 055K 107.008 17.003 Đục trắng 16. VL - 058K 107.017 16.974 lợ 17. VL - 060K 107.036 16.992 Vàng 18. VL - 080K 107.076 17.059 Vàng trắng tanh 19. VL - 080D 107.076 17.059 Vàng trắng tanh 20. VL - 087Đ 107.076 17.059 lợ 21. VL - 089Đ 107.076 17.059 lợ 22. VL - 097K 107.076 17.009 tanh 23. VL - 097D 107.076 17.009 tanh Gio Linh 24. GL002Đ 107.056 16.983 Vàng, có váng Lợ, tanh 25. GL003K 107.056 16.985 Hơi hôi 26. GL004K 107.056 16.985 Có váng