Sự phát triển của trứng Eurytrema pancreaticum trong các môi trường

Một phần của tài liệu tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ (dicrocoelium spp ) sán lá tuyến tụy (eurytrema spp ) trên đàn bò thịt nuôi tại huyện nho quan, tỉnh ninh bình và biện pháp phòng trị (Trang 55)

Môi trường nuôi Nhiệt độ (0C) pH Sngâm ố ngày trứng Hình thái Màu sắc Phôi thai Min Max DD axit

axetic 25 36 4,5 - méo Hơi Nhạt đi Mờ đi DD axit axetic 25 36 6,5 19/54 Bình thường Nâu nhạt Bình thường DD NaOH

25 36 8,0 5/60 méo Hơi Nhạt đi Mờ đi DD NaOH 25 36 9,0 - Méo

mó Mờ nhạt Tan rã Qua bảng 4.7 chúng tôi thấy, những trứng Eurytrema pancreaticum ở pH

= 6,5 (môi trường axit axetic) và pH = 8,0 (môi trường NaOH) màu của trứng nhạt đi, hình thái hơi méo, phôi thai không nhìn rõ, ở pH = 6,5 trứng vẫn có màu nâu nhạt, hình thaai không có sự thay đổi, nhìn thấy phôi thai. Như vậy, trứng của Eurytrema pancreaticum có khả năng phát triển được ở môi trường có độ pH là 6,5 và pH giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của trứng các loài sán lá nói chúng và trứng của Eurytrema pancreaticum nói riêng.

Các nhà sinh thái học đã nhận xét: “pH là một yếu tố giới hạn quan trọng với sinh vật. Trong môi trường nước, pH có vai trò điều hòa hô hấp và hệ men của cơ thể sinh vật. Trong nước, khi pH giảm thấp sẽ làm nghèo chất sinh dưỡng của môi trường, khả năng sán xuất của sinh vật sẽ giảm đi rõ rệt”.

So sánh kết quả này với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thọ khi nghiên cứu về sự phát triển của trứng Fasciolopsis buski thấy: trứng của F. buski có tỷ lệ hình thành Miracidium rất cao. Cụ thể là 92,00% số trứng hình thành

Miracidium khi nuôi trong môi trường pH = 7,2 (môi trường nước máy), 70,80%

4.6. Sự phát triển của trứng D. dendriaticumEurytrema pancreaticum trong bể Biogas trong bể Biogas

Nhằm khắc phục vấn để ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi nói chung và nuôi bò nói riêng, các nhà chuyên môn đã chú trọng đến vấn đề xử lý phân và chất thải. Trong đó, giải pháp xây dựng hầm biogas được xem là thiết thực và hiệu quả để phát triển chăn nuôi bền vững. Trong thực tế, các bể Biogas đã có mặt tại Việt Nam từ năm 1960 và nhất là sau năm 1975 đã được nhiều cơ quan nghiên cứu, triển khai. Tuy nhiên phải đến năm 2002 với sự hỗ trợ kinh phí từ phía Chính phủ Hà Lan việc triển khai mới được thực hiện với tốc độ nhanh chóng, từ năm 2003 đến cuối năm 2007 đã xây dựng và đưa vào sử dụng được 27000 bể tại 24 tỉnh, thành phố. Việc ứng dụng và phát triển chương trình khí sinh học trong chăn nuôi là rất cần thiết, có một ý nghĩa kinh tế - xã hội và môi trường rất lớn, không những giúp cho nông dân xử lí được nguồn chất thải trong chăn nuôi, nông nghiệp, hộ gia đình để tạo ra nguồn năng lượng sạch và rẻ tiền phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày, góp phần bảo vệ sức khoẻ, giảm sức lao động cho phụ nữ và trẻ em. Đồng thời, hạn chế sự phát tán trứng giun sán ra ngoài môi trường.

Bể biogas cải tiến xử lý phân vật nuôi bằng phương pháp lên men kị khí trong hầm biogas không những mang lại hiệu quả cao về kinh tế mà còn là giải pháp tối ưu trong việc xử lý phân bùn.

Kết quả của việc ủ phân trong hầm Biogas (30 ngày) loại bỏ các trứng giun, sán và các bệnh ký sinh trùng khác. Quá trình lên men kị khí sẽ phân hủy hầu hết các chất hữu cơ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hạn chế tối đa mùi hôi thối và tác động của chất thải chăn nuôi tới chất lượng nước ngầm, nước mặt...

Theo các nhà chuyên môn, việc phát triển chăn nuôi bò gắn kết với xây dựng hầm biogas đang là giải pháp đa tiện ích, không chỉ đem lại lợi ích trước mắt mà còn góp phần phát triển ngành chăn nuôi phát triển lâu dài, bền

vững. Nếu mọi nhà chăn nuôi đều áp dụng mô hình này sẽ giải quyết được bài toán hạn chế ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, giảm bớt các bệnh tật cho cộng đồng và góp phần giữ cho môi trường sống luôn xanh, sạch, đẹp. Phần lớn ký sinh trùng thải trứng qua phân, phân của vật nuôi được sử dụng vào rất nhiều mục đích. Một trong số đó là dùng làm phân bón cho cây trồng. Do đó nếu chúng ta không quản lý tốt nguồn phân và rác thải của vật nuôi thì sẽ có nguy cơ phát sinh các bệnh nguy hiểm, đặc biệt là các bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa người và gia súc. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tiến hành nghiên cứu phương pháp ủ phân hiếu khí phân bò để diệt trứng Dicrocoelium spp và Eurytrema spp nhằm cắt đứt khâu đầu tiên của vòng tuần hoàn căn bệnh.

Nhiệt độ là chỉ số tốt nhất để xác định mức độ hoạt động sinh học trong đống ủ. Nếu nhiệt độ quá thấp quá trình xảy ra mất nhiều thời gian hoặc sẽ không diễn ra.

Thí nghiệm của chúng tôi được tiến hành trong thời gian là 50 ngày, được lấy ra kiểm tra sau 25 ngày và 50 ngày. Chúng tôi chọn những thời điểm này là vì vỏ trứng dày nên cần thời gian dài. Thời điểm sau 25 ngày là thời điểm chúng tôi tiến hành lấy ra. Thời điểm 50 ngày là thời điểm kết thúc thí nghiệm. Sau mỗi mức thời gian lại lấy ra một túi trứng, làm sạch trứng và quan sát dưới kính hiển vi.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48

Một phần của tài liệu tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ (dicrocoelium spp ) sán lá tuyến tụy (eurytrema spp ) trên đàn bò thịt nuôi tại huyện nho quan, tỉnh ninh bình và biện pháp phòng trị (Trang 55)