II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Nghệ thuật:
- Nhịp thơ: biến đổi uyển chuyển linh hoạt theo dòng cảm xúc: dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt.
- Tác giả dùng dồn dập các động từ mạnh, tăng tiến chỉ sự đắm say; nhiều danh từ chỉ vẻ đẹp
nhất của tuổi trẻ là tình yêu. + Biết hưởng thụ chính đáng những gì mà cuộc sống dành cho mình, hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, nhất là những tháng năm tuổi trẻ.
thanh tân tươi trẻ; tính từ chỉ xuân sắc; điệp từ, điệp câu…
=> Đã truyền được trọn vẹn cái đắm say trong tình cảm của ông đến với trái tim người đọc. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
* Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm lại một lần bài thơ.
- Tư tưởng chủ đạo của bài thơ
* Dặn dò:
- GV dặn HS vể học thuộc bài thơ, học kĩ phần nội dung chính của bài thơ và tập bình câu thơ tâm đắc nhất.
- HS đọc trước bài thơ Tràng giang của Huy Cận, soạn câu hỏi SGK
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp học sinh cảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnhthể hiện nỗi buồn cô đơn của hàn mặc tử trong một mối tình cô đơn vô vọng. Đó còn là tấm lòng thiết tha của nhàn thơvới thiên nhiên cuộc sống và con người.
- Nhận biết sự vận động của tứ thơ, tâm trạng chủ thể chữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của một nhà thơ mới
2. Kỹ năng
- Rèn luyện các kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình - Rèn luyện các kĩ năng phân tích, lập luận, so sánh… -Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
3. Thái độ