Đánh giá kết quả thực nghiệm 1 Đánh giá định tắnh

Một phần của tài liệu Dạy học kiến thức tập hợp và logic toán cho học sinh trung học phổ thông theo hướng tăng cường vận dụng vào học tập môn toán và thực tiẽn (Trang 95)

II I Bài toán về Hệ hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn:

3.3.Đánh giá kết quả thực nghiệm 1 Đánh giá định tắnh

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3.Đánh giá kết quả thực nghiệm 1 Đánh giá định tắnh

3.3.1. Đánh giá định tắnh

Việc phân tắch dụng ý của đề kiểm tra cũng như đánh giá sơ bộ kết quả bài làm thêm một lần nữa cho thấy rằng: Năng lực vận dụng kiến thức tập hợp và lôgic toán vào thực tiễn của học sinh còn nhiều hạn chế.

Nhận định này còn được rút ra từ thực tiễn sư phạm của tác giả và sự tham khảo ý kiến của rất nhiều giáo viên Toán Trung học phổ thông.

Khi quá trình thực nghiệm mới được bắt đầu, quan sát chất lượng trả lời các câu hỏi cũng như giải các bài tập, có thể nhận thấy rằng: nhìn chung, học sinh lớp đối chứng và ngay cả lớp thực nghiệm cũng ở vào tình trạng như vậy. Chẳng hạn:

- Khi đứng trước bài toán 1 học sinh khó phân biệt được khi nào thì dùng cụm từ ỘkhiỢ, Ộchỉ khiỢ, hay Ộkhi và chỉ khiỢ.

- Khi đứng trước bàì toán có nội dung thực tiễn thì hướng giải quyết như thế nào...

Với giáo viên, chưa chú trọng một cách đúng mức việc dạy cho HS khắc sâu những kiến thức cơ bản và những suy luận lôgic trên cơ sở HS hiểu và tự tìm ra, bên cạnh đó là việc phát hiện, uốn nắn và sửa chữa các sai lầm cho học sinh ngay trong các giờ học Toán cũng chưa có sự quan tâm đúng mức. Vì điều này nên ở học sinh khả năng giải quyết các vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau còn hạn chế, nhiều khi gặp phải tình trạng sai lầm nối tiếp sai lầm, nhiều khi không biết bắt đầu bài toán như thế nào.

Sau khi nghiên cứu kĩ và vận dụng các quan điểm được xây dựng vào quá trình dạy học, các giáo viên dạy thực nghiệm đều có ý kiến rằng: không có gì trở ngại, khó khả thi trong việc vận dụng các quan điểm này; những quan điểm, đặc biệt những gợi ý về cách đặt câu hỏi với cách dẫn dắt hợp lắ các hoạt động, vừa sức đối với học sinh; cách hỏi với dẫn dắt như vậy vừa kắch thắch được tắnh tắch cực, độc lập của học sinh lại vừa tạo được động lực cho học sinh được lĩnh hội những tri thức phương pháp trong quá trình giải quyết vấn đề.

Giáo viên hứng thú khi dùng các quan điểm đó, còn học sinh thì học tập một cách tắch cực hơn, những khó khăn và sai lầm của học sinh được chỉ ra trên đây đã giảm đi rất nhiều và đặc biệt là đã hình thành được cho học sinh

một Ộphong cáchỢ tư duy khác trước rất nhiều. Học sinh đã bắt đầu ham thắch những dạng toán mà trước đây họ rất ỘngạiỢ - bởi vì không biết bắt đầu từ đâu cũng như gặp phải những thiếu sót và sai lầm trong các mang tắnh lôgic của toán học suy luận.

Một phần của tài liệu Dạy học kiến thức tập hợp và logic toán cho học sinh trung học phổ thông theo hướng tăng cường vận dụng vào học tập môn toán và thực tiẽn (Trang 95)