NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨ C

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁN LẺ C.T (C.T RETAIL).PDF (Trang 38)

nhóm về mức độ thoả mãn của nhân viên đối với công việc đang làm. Nội dung và các biến quan sát trong các thành phần đượchiệu chỉnh cho phù hợp với đặcthù tại C.T Retail. Thang đo Likert 5 điểm được dùng để sắp xếp theo thứ tựtừ nhỏ đến lớnvới số càng lớn là càng đồng ý với phát biểu (1: rất không đồng ý, 2: không đồng ý, 3: không đồng ý cũng không phản đối (trung lập, không có ý kiến), 4: đồng ý, 5: hoàn toàn đồng ý).

Bảng câuhỏi được thiết kếquacác bước sau:

Bước 1: Dựavào cơ sở lýthuyếtvà các nghiên cứucóliên quan trướcđây để phác thảobảng câuhỏi sơ bộ ban đầu.

Bước 2: Bảng câu hỏi ban đầu được tiến hành thảo luận nhóm (n=15) cùng với việc thamkhảoý kiếncủagiáo viên hướng dẫnvàchuyên gia để điềuchỉnh, bổsung cho dễhiểuvàphùhợp với đặc điểmcủa công ty.

Bước 3: Bảng câu hỏi được hoàn chỉnh và được tiến hành khảo sát thử (n=10) trước khi gửi đi khảosátchính thức.

3.2.2 Diễn đạt và mã hóa thangđo

Sau khithảo luậnnhóm, thamkhảoýkiếncủagiáo viên hướng dẫnvà các chuyên gia thì bảng câu hỏi khảo sát chính thức được hoàn thiện gồm 9 thành phần, với 39 biến quan sátvà5 thuộctínhcánhân: Giớitính,độtuổi, trình độ, thâm niên, bộphận công tác.

Bảng câuhỏi khảosátchính thức gồm hai phần:

Phần 1- Phần thông tin chung, gồm 5 đặc điểmcánhâncủa nhân viênlàgiớitính, độtuổi,trình độchuyên môn, thời gian côngtác, bộphận côngtác.

Phần 2- Thông tin về sự thỏa mãn công việc ở các khía cạnh cụ thể được biểu hiện dướidạngcác câuhỏiphảnánhchỉ số đánh giátừng nhân tố của sự thỏa mãn công việc gồm 9 nhân tố: bản chất công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương, môi trườnglàm việc,phúc lợi,đánhgiáthực hiện công việc, hệthống qui định-quitrìnhvànhân tố thỏamãn chung.

Bảng câuhỏivà mã hóabảng câuhỏi(vuilòng xem phụ lục số2,phụ lục số3 )

3.2.3Qúatrình thu thập thông tin và đánhgiá thang đo*Quá trình thu thp thông tin *Quá trình thu thp thông tin

Bảng câu hỏi được gửi trực tiếp đến những nhân viên của công ty đang làm việc tại TP.HCM, còn các nhân viên tại các chi nhánh được gửi mail cho trưởng chi nhánh nhờin ra và phát cho các nhân viên trả lời và nhận lại kết quả qua chuyển phát nhanh. Đối tượng khảo sát là 260 nhân viên đang làm việc tại công ty bao gồm cả trưởng phó phòng và cả giám đốc bộ phận (không bao gồm hội đồng quản trị công ty) tính đến thời điểm 31/03/2012.

Bảng câu hỏi cũng nêu rất rõ rằng “Để giúp cho lãnh đạo công ty nắm bắt được mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên, đề ra các chính sách nhân sự phù hợp nhằm nâng cao mức độthỏa mãn của nhân viên đối với công ty, chúng tôi trân trọng mời Anh/Chị vui lòng điền vào phiếu khảo sát dưới đây. Xin lưu ý rằng không có câu trả lời nào đúng hay sai. Tất cảcác câu trảlờiđều có giá trịvà ý kiến của Anh/Chịsẽ được giữbí mật tuyệtđối”.

Trong vòng 10 ngày kết quả khảo sát đã được tập hợpvà được kiểm tratính hợp lệ

trước khi nhậpvào phần mềm SPSS 16.0đểxử lýdữliệu.

*Đánhgiá thang đo

Dữ liệu sau khi thu thập được kiểm tra, nhập vào phần mềm SPSS 16.0, sau đó tiếnhành làm sạch và thực hiện các bước đánh giá thang đo và phân tích dữ liệu. Bằng việc đánhgiá độtin cậycủa thang đo thông qua h ệsốCronbach Alpha; Phântích nhân tố EFA; phân tích hồi quy đa biến; kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình. Các kỷ thuật kiểm định,đo lường, phântíchnày được thực hiện chi tiếtở chương4 tiếp theo.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương nàyđã trình bày các nội dung sau:

Thiết kế nghiên cứu: Trình bày mẫu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứuvà qui trình nghiên cứu.

Nghiên cứu chính thức:Trình bày nội dung thiết kế bảng câu hỏi; diễn đạt và mã hóa thang đo; cuốicùnglà quá trình thu thập thông tinvà đánhgiá thang đo.

CHƯƠNG 4 – PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu gồm: Mô tả dữ liệu thu thập được; đánh giá độ tin cậy của thang đo; phân tích nhân tố EFA; phân tích hồi quy đa biến; kiểm định các giả thuyết của mô hình. Trước tiên, giới thiệu về dữ liệu thu thập được.

4.1 DỮ LIỆU THU THẬP ĐƯỢC

Dữ liệu về đối tượng là nhân viên đang làm việc tại C.T Retail: tổng số phiếu khảo sát phát ra là 260 phiếu. Tuy nhiên, có 35 phiếu vì lý do các nhân viên bận công tác,và ở xa chưa gửi về kịp nên không tham gia trảlờibảng câu hỏi được.Do đó tổng số phiếu khảo sát thu về là 225 phiếu. Sau khi kiểm tra thìsốphiếu không hợp lệ,bị loạilà 10 phiếu (Cácbảng khảosátbị loạibỏ dochọncùng mức độcho nhiều biến,bị tẩy xóa, nhiều câu hỏi bị bỏtrống không trảlời). Cuốicùng sốphiếudùngđể phântích sốliệu là : 215 phiếu. Tấtcả 215 phiếukhảosát được nhập vào phần mềm SPSS 16.0 để xử lý và phân tích.

Sau khi nhập xong, tiếnhành kiểm tra dữliệu, sửa chữacác lỗivà các saisót trong quá trình nhập liệuvàtiếnhành thống kê, phân tích. Số liệutheo đặc điểmcá nhânđược thống kê theocácbảng sau:

Bảng 4-1: Cơ cấu vềgiới tính

Sốquansát hợp lệ Tần xuất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Nam 73 34 34 34 Giớitính Nữ 142 66 66 100 Tổng cộng 215 100 100

Theo bảng 4-1, ta thấy số lượng nhân viên nữ (142 người – 66%), còn số lượng nhân viên nam (73 người– 34%), với sốliệunày cho thấy lao động công tychủyếulànữ và nhân viên nữ gần gấp đôi so với số nhân viên nam. Số liệu trên cũng đặt ra câu hỏi liệu có sự khác biệt giới tính với việc thỏamãn trong công việc hay không ? câu trả lời nàysẽ đượcgiải đáp trong phần tiếp theo.

Bảng 4-2:Cơ cấu vềtuổi

Sốquan sát hợp lệ Tần xuất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Dưới 25 115 53.5 53.5 53.5 Từ25-34 67 31.2 31.2 84.7 Từ35-44 30 14.0 14.0 98.6 Tuổi Từ45 trởlên 3 1.4 1.4 100.0 Tổng cộng 215 100.0 100.0

Theo bảng 4-2, ta thấy cơ cấu lao động theo độ tuổi như sau: Tuổi dưới 25 (115 người– 53.5%); tuổi từ25-34 (67 người– 31.2%); tuổi từ35– 44 (30 người– 14%); tuổi từ45 trởlên (3 người – 1.4%).Cơ cấulao độngcó độtuổi từ34 trở lại chiếm tới 84.7%, cho thấy lực lượng lao động công ty là khá trẻ. Số liệu trêncũng đặt ra câu hỏi liệu cósự khác biệt độtuổi với việcthỏamãn trong công việc hay không ? câutrả lờinàysẽ được giải đáp trong phần tiếp theo.

Bảng 4-3:Cơ cấu vềtrìnhđộ

Sốquansát hợp lệ Tần xuất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Sơ cấp trở xuống 130 60.5 60.5 60.5 Trung cấp, cao đẳng 34 15.8 15.8 76.3 Trình độ Đạihọc, sau đạihọc 51 23.7 23.7 100.0 Tổng cộng 215 100.0 100.0

Theo bảng 4-3, ta thấy cơ cấu lao động theo trình độ học vấn như sau: Lao động với trình độ sơ cấp trở xuống (130 người – 60.5%); trình độ trung cấp, cao đẳng (34 người – 15.8%); trình độ đại học, sau đại học (51 người – 23.7%). Cơ cấu lao động này cho thấytrình độ lao động nhân viên là lao động phổ thông chiếm số lượng lớn. Số liệu trên cũng đặt ra câu hỏi liệu có sự khác biệt trình độ học vấn với việc thỏa mãn trong công việc hay không ? câutrảlờinàysẽ đượcgiải đáp trong phần tiếp theo.

Bảng 4-4:Cơ cấu thâm niên

Sốquansát hợp lệ Tần xuất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Dưới 1 năm 113 52.6 52.6 52.6 Từ1-3 năm 67 31.2 31.2 83.7 Thâm niên Trên 3 năm 35 16.3 16.3 100.0 Tổng cộng 215 100.0 100.0

Theo bảng 4-4, ta thấy cơ cấu lao động theo thâm niên như sau: Lao động với thâm niên dưới 1 năm (113 người – 52.6%); thâm niên từ1-3 năm (67 người – 31.2%); thâm niên trên 3 năm (35 người–16.3%).Cơ cấu lao độngnày cho thấy thâm niên công tác của nhân viên đa phần lànhân viên mới được tuyểndụng,lýdo C.T Retail cũng mới tách ngành bánlẻtừC.T Group và đượcthành lậpcũngkhoảng được hơn 3 năm. Sốliệu trên cũng đặt ra câu hỏi liệucó sự khác biệt thâm niên công tác với việcthỏamãn trong công việc hay không ? câutrảlờinàysẽ đượcgiải đáp trong phần tiếp theo.

Bảng 4-5:Cơ cấu bộphận côngtác

Sốquansát hợp lệ Tần xuất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Bánhàng 145 67.4 67.4 67.4 Văn phòng 45 20.9 20.9 88.4 Bộ phận Khác 25 11.6 11.6 100.0 Tổng cộng 215 100.0 100.0

Theobảng 4-5, ta thấy cơ cấu lao động làm việc theo bộphận như sau:Lao động làm việc bộ phận bán hàng (145 người – 67.4%); lao động làm việc bộ phận văn phòng (45 người – 20.9%); lao động làm việc bộ phận khác (25 người – 11.6%). Cơ cấu lao động này cho thấy nhân viên làm việc ở bộ phận bán hàng chiếm đa phần. Số liệu trên cũng đặt ra câu hỏi liệu có sự khác biệt bộ phận công tác với việc thỏa mãn trong công việc hay không ? câutrảlờinàysẽ đượcgiải đáp trong phần tiếp theo.

4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO

Thang đo sự thỏa mãn trong công việc được đánh giáđộ tin cậy thông qua: hệ số Cronbach Alpha. Do đó chúng cần được kiểm định chặt chẽ để loại bớt đi những biến quan sát, những thành phần không đạt điều kiện tr ước khi tiến hành các phân tích khác của đề tài.

4.2.1Tóm tắtcác điều kiện trong đánhgiá độtin cậycủa thang đo

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở l ên đến gần 1.0 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ng ười trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.

0.5 và Cronbach’s Alpha nên ≥ 0.7. Đối với kiểm định Cronbach’s Alpha trong nghiên cứu này, điều kiện chấp nhận biến quan sát đ ược đề nghị:

-Thứ nhất: Giá trị Cronbach’s Alpha phải > 0.7

-Thứ hai: Hệ số tương quan biến-tổng thấp nhất trong thành phần phải > 0.5

4.2.2 Thang đomức độ thỏa mãncủa nhân viên đối vớicácthành phần công việc

Các nhóm biến của các thành phần mô hình lần lượt được kiểm tra độ tin cậy thông qua hệsốCronbach Alpha. Quaquá trình xửlý cácnhóm biếncủa từngthành phần môhình, riêngthành phần đồng nghiệpcóbiến “đồng nghiệp 4” có tương quan biến tổng bằng 0.473 <0.5 (điều kiện của nghiên cứu này). Do đó sau khi loại biến “ đồng nghiệp 4” kiểm tra lại độ tin cậy, thì nhóm biến của thành phần đồng nghiệp đạt kết quả Cronbach Alpha 0.897>0.7 và các biến có tương quan biến tổng 0.773>0.5. Kết quả xử lýsốliệu đượctóm tắtở bảng bên dưới.

Bảng 4-6: Tổng kết hệsốtin cậycủacácthành phầnthỏamãn công việc

STT Thang đo Sốbiến quansát Cronbach’s Alphal (Phải >0.7) Hệsố tương quan biến tổng thấp nhất (Phải >0.5) 1 Bản chất 4 0.807 .564 2 Đàotạo 4 0.819 .614 3 Lãnh đạo 4 0.828 .591 4 Tiền lương 4 0.784 .561 5 Môi trường 4 0.851 .640 6 Đồng nghiệp 3 0.897 .773 7 Phúc lợi 4 0.845 .663 8 Đánhgiá 4 0.833 .556 9 Quitrình 4 0.859 .675

Kếtquả xử lýsốliệu chi tiết (Vuing xem phụ lục s4). Từ bảng 4-6, ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha >0.7và hệ số tương quan biến tổng >0.5đáp ứng điều kiện nghiên cứu. Do đó ta chuyển sang phân tích nhân tố để đánh giá sự hội tụ của các biếnở bước sau.

4.2.3 Thang đomức độ thỏamãn chung của nhân viên

Tương tự như việc đánh giá độ tin cậy thang đo của các thành phần mô hình nghiên cứu, ta có kết quả của thang đo thỏa mãn chung cũng thỏa mãn điều kiện của thang đo (Cronbach Alpha >0.7và tương quan biến tổng >0.5) như sau:

Bảng 4-7: Cronbach Alphacủa thang đo thỏamãn chung Biến quan sát Trungbình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alphal nếu loại biến Thỏamãn 1 7.44 3.500 .668 .845 Thỏa mãn 2 7.34 3.488 .728 .788 Thỏamãn 3 7.28 3.242 .774 .743 Cronbach’s Alphal = 0.852

Tương tự thang đo mức độ thỏa mãn thành phần, thì thang đo mức độ thỏa mãn chung cũng đáp ứng điều kiện nghiên cứu. Do đó ta chuyển sang phân tích nhân tố ở bước sau.

4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo, số liệu dùng để phân tích nhân tố gồm có9thành phần: Công việc,đàotạo,lãnh đạo, tiền lương, môi trường,đồng nghiệp,phúc lợi, đánh giá, qui trình. Mỗi thành phần gồm có 4 biến, riêng thành phần đồng nghiệp gồmcó3 biến.Do đóta tiếnhành phântích nhân tốcho 9 nhân tố thành phầnnày.

4.3.1 Tóm tắtcác điều kiện phântích EFA

Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn để kiểm tra độ phù hợp của mô hình như sau:

-Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm

định Bartlett phải ≤ 0.05 (Othman & Owen, 2000).

-Thứ hai, theo Anderson & Gerbing (1988) , thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) ra từ mô hình phải ≥ 50% và các nhân tố trích được đều phải có giá trị điểm dừng Eigenvalue (đạidiện cho phầnbiếnthiênđượcgiảithích bởimỗi nhân tố) lớn hơn 1.

-Thứ ba, hệ số tải nhân tố (factor loading) phải > 0.5. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố cao nhất mà≤ 0.5 thì sẽ bị loại.

-Thứ tư, là khác biệt hệ số tải nhân tố cao nhất của một biến quan sát trên nhân tố mà nó đo lường so với các các nhân tố còn lại phải cao chênh lệch ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (nghĩa là phải tải mạnh lên nhân tố mà biến đó đo lường).

Phương pháp trích “Principal Axis Factoring” vớiphép quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập

4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố

Sau khi loại quan sát “đồng nghiệp 4” (Phụ lục s 4) ở giai đoạn đánh giá độ tin cậy của các thang đo, còn lại 35 quan sát của 9 thành phần độc lập đưavào phântích, nếu các biến không đạt yêu cầu (hệ số truyền tải <0.5 hoặc khác biệt giữa hai nhân tố < 0.3) sẽ bị loại và ta tiếp tục chạy EFA cho đến khi các biến còn lại đạt yêu cầu. Tuy nhiên, với dữ liệu thu thập được của đề tài này sau khi chạy EFA lần đầu đã đáp ứng được điều kiện đặt ra đối vớicác biếnvà các biếnnhóm theothành phần. Kếtquả tóm tắt được thểhiệnbảng bên dưới.

Bảng 4-8:Bảng kếtquảEFAcủa môhình nghiên cứu

Nhân tố Tên biến 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Qui trinh 4 .798 Qui trinh 1 .793 Qui trinh 3 .788 Qui trinh 2 .780 Moi truong 4 .846 Moi truong 1 .846 Moi truong 3 .827 Moi truong 2 .787 Phuc loi 2 .802 Phuc loi 4 .797 Phuc loi 1 .797 Phuc loi 3 .769 Danh gia 1 .876 Danh gia 4 .851 Danh gia 3 .787 Danh gia 2 .734 Lanh dao 4 .850 Lanh dao 1 .824 Lanh dao 2 .798

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁN LẺ C.T (C.T RETAIL).PDF (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)