Mức độ thỏa mãn theo từng nhóm yếu tố thành phần

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁN LẺ C.T (C.T RETAIL).PDF (Trang 71)

a) Mức độ thỏan theo yếu tố thành phnbản cht công vic

Sốliệu thống kê mô tảmức độ thỏa mãn theo yếu tố bản chất công việc thểhiệnở sốliệu sau:

Bảng 4-35: Kết quả thống kê môtảmức độ thỏamãn theonhóm yếu tốbản chất công việc N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Công việc 1 215 1.00 5.00 3.0372 1.2562 Công việc 2 215 1.00 5.00 3.0000 1.2456 Công việc 3 215 1.00 5.00 3.0605 1.2117 Công việc 4 215 1.00 5.00 3.0651 1.1979 Từ bảng dữliệu thống kê được thểhiện qua biểu đồbên dưới

C á c t h an g đo 3.0651 3.0605 3.0000 3.0372 1 2 3 4 5 Công việc 4 Công việc 3 Công việc 2 Công việc 1

Hình 4-3: Biểu đồ thể hiện giá trịtrung bình thang đo các biến của thành phần bản chất công việc.

Kết quả từ bảng 4-35 và hình 4-3 cho thấy giá trị trung bình của các biến trong thành phần bản chất công việcởngưỡng mức trungbình chungcủa thang đo và các biến có giá trịtrungbình tương đương nhau, khôngcósự khác biệt lớn.

Bảng 4-36 : Tỷlệ thỏamãncủa biến công việc theo thang đo

Tỷ lệ thỏa mãn của biến theo thang đo

Thang

đo Công việc 1 Công việc 2 Công việc 3 Công việc 4

1 13.95 14.42 11.63 11.63 2 19.53 20.00 20.93 20.00 3 30.70 30.70 31.63 32.09 4 20.47 20.93 21.40 22.79 5 15.35 13.95 14.42 13.49 Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00

Từ bảng 4-36 ta thấy mức độ thỏa mãn các biến công việc ở mức độ đồng ý và hoàntoàn đồngýchiếmtỷlệtừ34,88 %đến 36.28 %, dẫnđến mức độ thỏamãnchỉmức trung bình chưa thực sựcao.

b) Mức độ thỏan theo yếu tố thành phần cơ hội đàotạovà thăng tiến

Số liệu thống kê mô tảmức độ thỏa mãn theo yếu tố cơ hội đào tạovà thăng tiến thểhiệnở sốliệu sau:

Bảng 4-37: Kết quả thống kê môtảmức độ thỏamãn theonhóm yếu tố cơ hội đào tạovà thăng tiến

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Đàotạo 1 215 1.00 5.00 3.1256 1.1989 Đàotạo 2 215 1.00 5.00 3.1302 1.1847 Đàotạo 3 215 1.00 5.00 3.0884 1.2292 Đàotạo 4 215 1.00 5.00 3.0930 1.1644 Từ bảng dữliệu thống kê được thểhiện qua biểu đồbên dưới

C á c t h an g đo 3.0930 3.0884 3.1302 3.1256 1 2 3 4 5 Đào tạo 4 Đào tạo 3 Đào tạo 2 Đào tạo 1

Giá trịtrungnhc biến cơ hội đàotạovà thăng tiến

Hình 4-4: Biểu đồthể hiệngiá trịtrungbình thang đo các biếncủathành phần cơ hội đàotạovà thăng tiến

Kết quả từ bảng 4-37 và hình 4-4 cho thấy giá trị trung bình của các biến trong thành phần cơ hội đàotạovàthăng tiếnởngưỡng mức trungbình chung của thang đo và các biếncó giá trịtrungbình tương đương nhau, khôngcósự khác biệt lớn.

Bảng 4-38 : Tỷlệ thỏamãncủa biến đàotạo theo thang đo

Tỷ lệ thỏa mãn của biến theo thang đo

Thang

đo Dao tao 1 Dao tao 2 Dao tao 3 Dao tao 4

1 10.23 9.30 12.09 9.30 2 20.00 20.47 19.53 22.33 3 32.09 33.95 31.16 31.16 4 22.33 20.47 21.86 24.19 5 15.35 15.81 15.35 13.02 Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00

Từ bảng 4-38 ta thấy mức độ thỏa mãncác biếnđào tạo ởmức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm tỷ lệ từ 36.28 % đến 37.68 %, dẫn đến mức độ thỏa mãn chỉ mức trung bình chưa thực sựcao.

c) Mức độ thỏan theo yếu tố thành phn tiền lương

Sốliệu thống kê môtảmức độ thỏamãn theo yếu tốtiền lương thểhiệnở sốliệu sau:

Bảng 4-39: Kết quả thống kê môtảmức độ thỏamãn theonhóm yếu tốtiền lương

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Tiền lương 1 215 1.00 5.00 3.1395 1.2263 Tiền lương 2 215 1.00 5.00 3.1721 1.1773 Tiền lương 3 215 1.00 5.00 3.1907 1.2020 Tiền lương 4 215 1.00 5.00 3.1953 1.1270

Từ bảng dữliệu thống kê được thểhiện qua biểu đồbên dưới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C á c t h an g đo 3.1953 3.1907 3.1721 3.1395 1 2 3 4 5 Tiền lương 4 Tiền lương 3 Tiền lương 2 Tiền lương 1

Giá trịtrungnhc biến tiền lương

Hình 4-5: Biểu đồthể hiệngiá trịtrungbình thang đo các biếncủa thành phần tiền lương

Kếtquảtừ bảng 4-39 và hình 4-5 cho thấygiá trịtrungbìnhcủacác biến trong thành phần tiền lươngởngưỡng xấpxĩmức trungbình chungcủa thang đo và các biến có giá trịtrungbình tương đương nhau, khôngcósự khác biệt lớn.

Bảng 4-40 : Tỷlệ thỏamãncủa biến tiềnlương theo thang đo

Tỷ lệ thỏa mãn của biến theo thang đo Thang

đo Tien luong 1 Tien luong 2 Tien luong 3 Tien luong 4

1 11.16 9.30 10.23 6.05 2 19.53 18.14 17.21 22.79 3 29.30 34.42 32.09 31.16 4 24.19 22.33 24.19 25.58 5 15.81 15.81 16.28 14.42 Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00

Từ bảng 4-40 ta thấy mức độ thỏa mãn các biến tiền lương ở mức độ đồng ý và hoàntoàn đồngýchiếmtỷlệtừ38.14 %đến 40.47 %, dẫnđến mức độ thỏamãnchỉmức trung bình chưa thực sựcao.

Sốliệu thống kê môtảmức độ thỏamãn theo yếu tố phúc lợi thểhiệnở sốliệu sau:

Bảng 4-41: Kết quả thống kê môtảmức độ thỏamãn theonhóm yếu tố phúc lợi

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Phúc lợi 1 215 1.00 5.00 3.1349 1.2134 Phúc lợi 2 215 1.00 5.00 3.2047 1.1661 Phúc lợi 3 215 1.00 5.00 3.1488 1.2252 Phúc lợi 4 215 1.00 5.00 3.2233 1.1546 Từ bảng dữliệu thống kê được thểhiện qua biểu đồbên dưới

C á c t h an g đo 3.2233 3.1488 3.2047 3.1349 1 2 3 4 5 Phúc lợi4 Phúc lợi3 Phúc lợi2 Phúc lợi1 Giá trịtrungnhc biếnphúc li

Hình 4-6: Biểu đồthể hiệngiá trịtrung bình thang đo các biếncủathành phần phúc lợi

Kết quả từ bảng 4-41 và hình 4-6 cho thấy giá trị trung bình của các biến trong thành phần tiền lương ở ngưỡng xấp xĩ mức trung bình chung của thang đo và các biến có giátrịtrungbình tương đương nhau, khôngcósự khác biệt lớn.

Bảng 4-42 : Tỷlệ thỏamãncủa biếnphúc lợi theo thang đo

Tỷ lệ thỏa mãn của biến theo thang đo Thang

đo Phuc loi 1 Phuc loi 2 Phuc loi 3 Phuc loi 4

1 10.23 9.77 11.16 8.37 2 20.00 15.35 18.14 16.74 3 32.56 34.42 32.09 34.88 4 20.47 25.58 21.86 24.19 5 16.74 14.88 16.74 15.81 Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00 Từ bảng 4-42 ta thấy mức độ thỏamãncác biếnphúc lợiởmức độ đồngý và hoàn toàn đồng ý chiếm tỷ lệ từ 37.21 % đến 40.46 %, dẫn đến mức độ thỏa mãn chỉ mức trung bình chưa thực sựcao.

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Chương nàyđã trình bày những nội dung:

Đầu tiên là mô tả dữ liệu thu thập được, tiếp đếnlà tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo để loại bỏ các biến, các thành phần không đáp ứng điều kiện nghiên cứu; tiếp theolàphân tích nhân tố để xemxéttính hộitụ của các biến,cácthành phầnlàm cơ sởcho phântích hồi quy.

Phân tíchcác yếu tố có ảnh hưởngđến sự thỏamãn trong công việccủa nhân viên tại C.T Retail bằng các kiểm định Pearson, Spearman, Kolmogorov, kiểm định F…nhằm xác địnhcác cơ sởcho phântích hồi quy để rúttríchlạicác nhân tố được chấp nhận có ý nghĩa tới môhình nghiên cứu đó là:bản chất,đàotạo, tiền lương và phúc lợi.

Kiểm định T-Test và ANOVA được thực hiệnđể xemxétcó sự khác biệt của các đặc điểm cá nhân như: giới tính, tuổi, thâm niên,trình độ học vấn, bộ phận công tác đến sự thỏa mãn trong công việc hay không. Các kiểm định này được thực hiện và kết quả cho thấy không có sự khác biệt của các đặc điểm cá nhân đến sự thỏa mãn trong công việccủa nhân viêntại C.T Retail.

Kết quả thống kê của mô hình cho thấy mức độ thỏa mãn chung và theo tứng nhóm yếu tố thành phầnđể có cáinhìn tổng quanvàchi tiết hơn vềkếtquảnghiên cứu.

CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN

Mục đích chính của đề tài này là xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến sự thỏa mãncủa nhân viêntại C.T Retailđểtừ đó giúp banlãnh đạo công ty cónhữngchínhsách hợplýtrong việc duytrì và phát huy nguồn nhân lựccủa công ty một cách hiệuquảnhất. Cụ thể là các yếu tố bản chất công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, tiền lương, môi trường làm việc, đồng nghiệp, phúc lợi, đánh giá thực hiện công việc, hệ thống qui trình qui định. Dựa vào cơ sở lý thuyết, mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu đãđược xây dựng trong Chương2.

Phương pháp nghiên c ứu được sử dụng trong đề tài là phương pháp định lượng có kết hợp với định tính, Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên thang đo JDI và các nghiên cứu đã thực hiện trongvà ngoài nước. Dữ liệu làm cơ sở để phân tích là 215 phiếu khảo sát nhân viên làm việctại C.T Retail thực hiện trong tháng 3/2012.

Đánh giá kiểm định độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA được thực hiện đối với thang đo tr ên để đảm bảo độ tin cậy và độ kết dính của các biến quan sát trước khi thực hiện các phân tích chính. Kết quả kiểm địnhCronbach’s Alpha và EFA được thểhiệnở chương4.

Mô hình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail cũng được thiết lập. Trước khi phân tích, các giả định của mô hình hồi quy được kiểm định kỹ lưỡng. Kết quả của phân tích hồi quy được biện luận và đãđưa ra kết luận cho các giả thuyết của mô hình nghiên cứu như được trình bàyở Chương4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục đích của Chương 5 này là thảo luận kết quả nghiên cứu, tóm tắt lại các kết quả chính và nêu ra ý nghĩa đạt được nhằm đưa ra một số đềxuất, kiếnnghịvới banlãnh đạo C.T Retail, đồng thời cũng nêu ra những hạn chế trong nghiên cứu để có những gợi ý nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁN LẺ C.T (C.T RETAIL).PDF (Trang 71)