Mục tiêu của công ty đến năm 2015

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện chiến lược marketing cho nhà máy beerlào tỉnh champasak (Trang 73)

7. Dự kiến kế quả nghiên cứu

3.1.2 Mục tiêu của công ty đến năm 2015

Về sản lượng

Phấn đấu năm 2015 sẽ tự sản xuất ra sản phẩm và cung cấp đầy đủ các nhu cầu về Beer cho người tiêu dùng.

Về chủng loại sản phẩm

Phấn đấu năm 2015 đáp ứng nhu cầu cơ bản của nền kinh tế đối với những chủng loại và quy cách sản phẩm. Sau năm 2015 sẽ cung cấpcác sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm sao cho vừa đẹp mắt, tiện ích và nhỏ gọn.

Về khoa học kỹ thuật và công nghệ

Đến năm 2015 phấn đấu đạt được mức độ tiên tiến trong khu vực, với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, có sức cạnh tranh cao về chấtlượng và giá cả. Sử dụng các máy móc thiết bị có công suất lớn, ổn định kết hợp với nhập khẩu các máy móc, thiết bị từ nước ngoài, giá trị thiết bị nhập khẩu ước chiếm khoang 50% số vốn đầu tư. Nhà

quản trị ban hành các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, chỉ đạo các đơn vị vừa sản xuất vừa nghiên cứu, ứng dụng các giả pháp kỹ thuật, công nghệ nhằm giảm chi phí, giảm giá thành, từ đó tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm và chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002-1994 sang hệ thống ISO 9001- 2000.

Về thị trường

Công ty định hướng trong bước chiếm lĩnh và làm chủ thị trường trong nước về các loại sản phẩm Beer, đồng thời chú trọng đến việc xuất khẩu một số sản phẩm sang nước ngoài, trước hết là các nước láng giềng như Thái lan, Campuchia, Miama, Việt

nam…Phấn đấu sản xuất trong nước đáp ứng đầy đủ các sản phẩm, chủng loại, quy cách chất lượng của khách hàng và chiếm khoảng 85% nhu cầu thị trường trong nước về khối lượng sản phẩm.

3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing tại nhà máy Beer Lào chi nhánh tỉnh Champasak

3.2.1 Về công nghệ

Từ thực trạng và mục tiêu trên nhà máy trong thời gian tới cần quan tâm đổi mới công nghệ ở cơ sở hiện có với trình độ tương đương hoặc tiên tiến hơn so với các nhà máy khác, để từng bước giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo thế đứng vững chắc trong cạnh tranh.

Nhà máy cần phải sắp xếp cơ cấu tổ chức sản xuất phát, huy các thế mạnh về các mặt hàng mà các dối thủ khác không có khả năng đầu tư sản xuất.

3.2.2 Hạ chi phí sản xuất và lưu thông

Là cách để giảm giá thành sản phẩm, từ đó giảm giá bán, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Để đạt được mục tiêu đó nhà máy cần phải thực hiện các giải pháp sau:

Tiết kiệm nguyên vật liệu

Nhà máy cần phải giảm bớt tôn lá sắt, giảm tiêu hao trục cán bằng cách đầu tư

khoẻ, làm ra được nhiều sản phẩm hơn. Hoặc là cải tạo nâng cao lại dây chuyển, để giảm tiêu hao nhân lực.

Giảm các chi phí

Giảm các chi phí có thể kiểm soát được như chi phí tiêu dùng điện nước, điện thoại, xăng xe đi lại, văn phòng phẩm và các chi phí khác như tiếp khách, hội họp…

Phải nhạy bén công việc, phán đoán diễn biến giá cả và thị trường tiêu thụ để hoạchđịnh kế hoạch kinh doanh ngắn hạn.

Luôn chú trọng đến những biến đổi, biến động của toàn thế giới, đa dạng hoá sản phẩm, giao hàng đúng hạnvà kịp thời để thoả mãn khách hàng và tránh được các chi phí

lưu kho, vận chuyển, bốc dỡ…

Cần phải quan tâm và khuyến khích người lao động làm việc vì công ty.

Phải kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm soát việc giao hàng, lưu kho và kiểm soát các chi phí thường xuyên.

3.2.3 Về tiếp thi bán hàng

Công tác quảng cáo tiếp thị

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng cáo của nhà máy, người tiêu dùng hiểu được chất lượng sản phẩm của nhà máy, giúp người tiêu dùng tránh mua phải hàng nhái, hàng giả, đồng thời nâng cao uy tín của nhà máy. Có thể quảng cáo trên một số tạp chí chuyên nghành kinh tế, mua sắm… trên các báo đại chúng biết thông tin về sản phẩm, hình ảnh, sản xuất kinh doanh của nhà máy. Quảng cáo trên Internet, trên các đài truyền hình Trung ương và địa phương. Có thể in và phát tờ rơi thông qua mạng lưới phân phối và đội ngũ Marketing, làm một số biển quảng cáo, kiện toàn đội ngũ cán Marketing, để nắm bắt nhanh hơn nữa về các đối thủ cạnh tranh, giá cả thị trường, quản trị các kênh phân phối.

Phát triển kênh tiêu thụ

Sản phẩm của nhà máy được phân phối chủ yếu trực tiếp cho các công trình xây dựng, một phần nhỏ cung cấp cho các đại lý, chi nhánh của nhà máy. Để thực hiện mở rộng thị trường, tăng thị phần trong môi trường cạnh tranh của nhà máy nên mở thêm

các văn phòng đại diện, các chi nhánh trong và ngoài nước để chủ động hơn trong việc cung cấp hàng và quản lý tốt hơn nhu cầu của thị trường, nắm bắt giá cả của các đối thủ cạnh tranh tại từng khu vực.

Tăng năng suất dịch vụ và khả năng sinh lời trong kinh doanh

Thông qua việc nghiên cứu thị trường và tiếp thị để tìm hiểu nhu cầu,sở thích, các yếu tố làm hài lòng khách hàng. Điều này sẽ phục vụ tốt việc tiếp nhận yêu cầu của khách hàng đến việc chuyển giao.

Số lượng sản phẩm phải thoả mãn, chi phí dịch vụ lưu thông phải được giảm, làm sao cho giá bán phù hợp với sự mong muốn của khách hàng nhưng vẫn bảo về lợi ích của nhà máy.

Phải thu thập xử lý trao đổi thông tin

Các đơn vị phải thường xuyên thông báo cho nhau qua Internet, fax, điện thoại để nắm rõ mọi vấn đề, từ đó nhà quản trị đưa ra những quyết định kịp thời và chính xác.

3.3. Phân tích SWOT

3.3.1. Điểm mạnh và điểm yếu

3.3.1.1. Điểm mạnh (Strengths)

0T

Beer Lào là sảnphẩm đượcsản xuất với công nghệ hiệnđại, đạt chấtlượng cao

với quy mô toàn quốc: 0TBeer Lào có mặt tại khắp nơi trên toàn quốc vàquốc tế, được chế biến bằng công thức truyền thống. Beer Lào được chế biến với nồng độ cồn 5%, sử dụng nước tinh khiết, lúa mạch đựơc chọn lọc kỹ lưỡng và ướp hoa Beer. Chính nhờ vào loại men đặc biệt Beer Lào đã mang đến cho người tiêu dùng một hương vị đặc trưng độc đáo. Men này được cất kỹ tại Thụy Sỹ. Chất lượngchính là yếu tố quan trọng hàng đầu

và Beer Lào luôn đảm bảo rằng sản phẩm của mình được chế biến ở điều kiện chuẩn nhất. Khí COR2R được ứng dụng trong pha chế Beer luôn là tinh khiết để đảm bảo cho

Beer luôn mang một hương vị thuần khiết nhất.

Beer là thương hiệu uy tín, có vị trí vững vàng trong lòng người tiêu dùng: 0TBeer Lào luôn bỏ xa các đối thủ cạnh tranh trong các cuộc thử nghiệm về chất lượng cũng nhưphản ứngcủa khách hàng giữa các loại Beer và trong sốnhữngngười tham gia thử,

vớingười dân”

Được ưa chuộng ngày càng nhiều:chỉ mới bước vào thị trường năm 1973 và gần như chiếm lĩnh thị trường một cách nhanh chóng. Riêng ở chi nhánh tỉnh Champasak, Beer Lào được sản xuất và tiêu thụ Beer Lào ở các tỉnh miền Nam của Lào.

3.3.1.2. Điểm yếu (Weaknesses)

Chi nhánh sản xuất đòi hỏi nhà quản lí tài giỏi có tầm nhìn rộng lớn: 0TBeer Lào có mặt khắp mọinơi và sảnxuất và tiêu thụ trên thị trường, để quản lí một dây chuyền sảnxuấtvới quy mô toàn cầu nhưvậy nhà quản lí nhất thiết phải có tầm nhìn bao quát và chiếnlượcđể có thểđảmbảohoạtđộngcủa doanh nghiệpđược suôn sẻ.

Chính quy mô khổng lồ của Heineken đã tạo nên sự khó khăn trong việc mở rộng thị trường: Do từ trước đến nay Heineken đã làm tốt trong lĩnh vực phân phối nên hầu hết trên thế giới đều có nhà máy sản xuất của họ, hiện nay các khoảng trống trên thị trường còn rất ít, đây cũng là khó khăn trong việc mở rộng thị trường.

3.4. Cơ hội và thách thức 3.4.1. Cơ hội (Opportunities) 3.4.1. Cơ hội (Opportunities)

Chi phí cho quảng cáo và quan hệ công chúng rất lớn: Tuy các hoạt động tăng cường quảng cáo và các sự kiện nhằm kết nối người tiêu dùng với sản phẩm là rất tốn kém, làm giảm lợi nhuận biên và tăng chi phí ban đầu nhưng đem lại cơ hội tăng doanh số sau đó, từ đó không những bù đắp những chi phí cơ hội mà còn đem lại khoản lợi lớn hơn cho doanh nghiệp.

Đây là những thị trường có tiềm năng lớn và nhiều cơ hội phát triển: Beer Lào

đang từng bước thực hiện kế hoạch mở rộng thị trường của mình tại các nền kinh tế mới nổi khi tốc độ phát triển ở các thị trường truyền thống như Thái lan, Campuchia, Viet nam, Miên ma. Nhà máy nghiên cứu thị trường và khu vực tiêu thụ nhiều Beer

nhất trên toàn cầu, với mức tăng trưởng trung bình hàng năm là 8% trong giai đoạn năm 2008 đến nay.1T

3.4.2. Thách thức (Threats)

Giá cả sản phẩm tương đối cao:Nhìn chung, khách hàng mục tiêu của Beer Lào

trong khoảng tương đối cao so với mặt bằng chung của thị trường Beer.

Nhiều đối thủ cạnh tranh cũng như áp lực của các sản phẩm thay thế: Là một trong những loại Beer hàng đầu nhưng Beer Lào vẫn phải cạnh tranh gay gắt với nhiều thương hiệu nổi tiếng khác.

3.5. Đề xuất một số giải pháp trong tương lai

Tăng cường quảng cáo:Chúng ta đều biết các clip quảng cáo của Beer Lào đều mang tính sáng tạo, độc đáo hài hước. Nếu tiếp tục phát huy những ưu điểm đó đồng thời kết hợp với việc quảng cáo bằng chính tiếng nói của từng vùng, từng quốc gia, đưa được vào đó những đặc trưng của từng vùng thì sản phẩm của Beer Lào lại càng đến gần và khắc sâu hơn trong lòng người tiêu dùng, nâng cao khả năng mở rộng thị trường.

Tăng cường sự hiện diện tại các cửa hàng tiện lợi:Với xu thế phát triển của nền kinh tế công nghiệp hiện đại thì sự tiền lợi ngày càng được coi trọng. Kênh phân phối qua các của hàng tiện lợi nên được chú trọng hơn.

Tính thân thiện với môi trường:trong quá trình sản xuất, nên tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu cũng như phế liệu tránh lãng phí cũng như làm ô nhiễm môi trường. Về chất liệu làm chai Beer, lon Beer nên nghiên cứu, áp dụng các chất liệu có thể tái chế vừa tiết kiệm, vừa bảo vệ môi trường. Đầu tư, cung cấp các dây chuyền sản xuất hiệu quả.

Kết luận chương 3

Trong chương này đã dựa trên cơ sở số liệu phân tích từ chương 2, đã đề ra những điểm mạnh và điểm yếu của công ty, từ đó đưa ra đề xuất một số giải pháp phát triển chiến lược marketing của công ty.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang lâm vào khủng hoảng, trao đổi thương mại các nước đều suy giảm vì thế ngành công nghiệp Beer cũng đã chịu những ảnh hưởng tiêu cực. Beer Lào với bản lĩnh của một công ty dẫn đầu ngành vẫn đã đạt được những kết quả khá tốt trên thị trường quốc tế.

Thành công mà nhà máy Beer Lào đạt được có sự đóng góp hết sức tích cực từ chiến lược Marketing mà Beer Lào đã ápdụng. Beer Lào đã áp dụng hết sức thành công chiến lược Marketing từ những ngày đầu khi mới xâm nhập thị trường. Beer Lào đã kết hợp nhuần nhuyễn các chiến lược 4P mà cụ thể là chiến lược chuẩn hóa sản phẩm tại hầu hết các thị trường, có chính sách giá phù hợp với định vị của công ty cũng như túi tiền của khách hàng, tạo ra thuận lợi cho khách hàng qua các kênh phân phối, đặc biệt là những chiến dịch xúc tiến hết sức độc đáo đã tạo nên thương hiệu Beer Lào ngày nay.

KIẾN NGHỊ

Từ nhưng điểm mạnh và điểm yếu và kết quả kinh doanh đã đạt được trong những năm qua, tôi xin có một số kiến nghị đến các cơ quan đoàn thể và các tổ chức có liên quan như sau:

- Nên có chế độ ưu tiên cho các cán bộ công nhân viên trong nhà máy

- Nên hạn chế cho thu nhập các loại Beer của các nước

- Nên tăng chi phí cho quảng cáo và khuyến mãi

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Philip Kotler (1999), Những nguyên lý tiếp thị, NXB Thống Kê.

2. Quách Thị Bửu Châu, Đinh Tiên Minh, Nguyễn Công Dũng, Đào Hoài

Nam, Nguyễn Văn Trưng (2010),Marketing căn bản, NXB Lao Động.

3. 34TUwww.heinekeninternational.comU34T. 4. 34Twww.millwardbrown.com34T.

5. 34Twww.vi.wikipedia.org/wiki/Marketing_hỗn_hợp34T. 6. 34Twww.google.com34T.

PHỤ LỤC

Nhà máy Beer Lào

Nhà máy Beer Lào có tr s chính ti Km 12 ph Thadua, huyn

Hatxaiphong, Thđô Viêng chăn. Hộp thư 1016.

Fax : (856-21) 812002 , (856-21) 812255 , (856-21) 812049 Email : 34Tinfo@beerlao.la34T

Nhà máy Beer Lào chi nhánh tỉnh Champasak: Km 19, Quốc lộ 13,

huyện Pathumphon, tỉnh Champasak.

Diện thoại: (031) 214192

Sản phẩm BeerLao

Beer lon mới: mạnh mẽ đầy cuốn hút

Sản phẩmtừ nhà máy Beerlaonước ngọt và nước uống

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện chiến lược marketing cho nhà máy beerlào tỉnh champasak (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)