Phân tích môi trường bên trong

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện chiến lược marketing cho nhà máy beerlào tỉnh champasak (Trang 28)

7. Dự kiến kế quả nghiên cứu

1.5.2.2Phân tích môi trường bên trong

Môi trường bên trong của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được như quản trị, sản xuất, tài chính, kế toán, cung ứng vật tư, maketing,

quan hệđối ngọai, nguồn nhân lực, hệ thống thông tin…

Tiềm lực tài chính

Tiềm lực tài chính là một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp

thông qua lượng vốn mà doanh nghiệp có thể hoạt động và kinh doanh. Tiềm lực tài chính phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trường, quy mô kinh doanh cũng như khảnăng khai thác cơ hội. Nguồn vốn của doanh nghiêp sẽđược đầu tư để tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả, tức là vấn

đề bảo toàn vốn và phát triển vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa đặc biệt to lớn đối với nhà qun trị. Nguồn vốn

được đầu vào quá trình kinh doanh, không làm mất đi giá trị của đồng vốn mà vẫn đảm bảo duy trì năng lực sản xuất kinh doanh, khả năng mua sắm, khảnăng thanh toán của doanh nghiệp. Kể cả trong thời kỳ xảy ra lạm phát vốn kinh doanh cũng phi tăng lên tương ứng.

Các các chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính:

-Vốn chủ sở hữu: vốn tự có, vốn bổ sung, vốn do nhà nước cấp.

-Vốn huy động: vốn vay ngân hàng, vốn huy động, vốn từ các tổ chức tín dụng khác, liên doanh liên kết

-Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận

-Giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường

-Khả năng trả nợ ngắnhạn và dài hạn

- Các tỉ lệ về khả năng sinh lời ...

Tiềm lực con người

Con người trong hoạt động kinh doanh và đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại dịch vụ là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. Chính con người với

doanh nghiệp cũng như khai thác một cách có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp. Chỉ con người có tri thức đề ra chiến lược kinh doanh và các biện pháp để thực hiện chiến lược giúp doanh nghiệp phát triển ổn định. Do đó, việc đánh giá và phát triển tiềm

năng con người trở thành nhiệm vụ mang tính chiến lược trong kinh doanh.

Đối với mỗi doanh nghiệp để đảm bảo thành công trên thị trường. Chiến lược phát triển con người cần quan tâm:

- Lựa chọn lực lượng lao động có năng suất, có khảnăng phân tích và sáng tạo.

Đây là yêu cầu liên quan đến tập hợp. Lực lượng lao động và đào tạo những người đáp ứng được yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình sản xuất kinh doanh luôn biến động không ngừng, để hoàn thành nhiệm vụkinh doanh, con người cần phi hội tụ được ba yếu tố: tố chất bẩm sinh, kiến thức và kinh nghiệm. Con người là tài sản có giá trong doanh nghiệp. Vấn đềđặt ra đối với người quản lý là bên cạnh việc tuyển lựa lao

động phù hợp với yêu cầu của công việc đồng thời phi bố trí, sắp xếp lao động phù hợp với trình độchuyên môn và phát huy được năng lực của người lao động. Yêu cầu về bố

trí sẵp xếp lao động phi dựa theo nguyên tắc:

• Ứng theo năng lực và kinh nghiệm của từng người để sắp đặt họ vào vị trí, nhiệm vụ thích hợp.

• Cân nhắc suy nghĩ đến cá tính, lòng hăng say, nhiệt tình của từng người khi săp

xếp vị trí.

• Không dựa vào tình cảm chủ quan, mà dựa vào tiêu chuẩn đặc biệt. • Chất và lượng công việc được quản lý hợp lý.

• Công việc của các nhân viên cấp dưới không trùng chéo lẫn nhau.

• Đối với công việc cần sự hợp tác của nhiều người, cần xem xét rõ trách nhiệm chính xác mời đến những người khác.

- Xây dựng chiến lược con người và phát triển nguồn nhân lực.

Đây là nhiệm vụ rất quan trọng, nó đảm bảo cho doanh nghiệp một đội ngũ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngũ lao động hiện tạo mà còn tạo khả năng thu hút nguồn lao động xã hội giúp doanh nghiệp phát triển ổn định trong tương lai.

Trình độ tổ chức quản lý

Điều tiết hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp được quyết định bởi ban

lãnh đạo cao nhất để thành công trong kinh doanh, hoạt động của mỗi doanh nghiệp cần

được thực hiện trên nền của một số hệ thống cấu trúc tổ chức hợp lý và có hiệu quả. Trên thực tế, yếu tố luôn có độ "tĩnh" nhất định trong khi môi trường kinh doanh thì luôn biến động không ngừng. Do đó đổi mới chiến lược để thích ứng với hoàn cnh cụ

thể của doanh nghiệp đòi hỏi quản trị tổ chức một trong những nhiệm vụ quan trọng, phi

được tiến hành thường xuyên trong suất quá trình hình thành tồn tại và phát triển.

Mỗi doanh nghiệp đều được hợp thành của các bộ phận, tập hợp các bộ phận này tạo nên hệ thống tổ chức và kết quả thực hiện của các bộ phận không thể tách rời nhau một cách độc lập mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kết quả thực hiện của bộ

phận này có ảnh hưởng đến kết quả thực hiện của bộ phận khác. Điều này có nghĩa là,

các bộ phận, chức năng nghiệp vụ thực hiện tốt thì có thể dẫn đến kết quả chung sẽ tốt. Mỗi doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu của mình thì đồng thời phi đạt đến một trình

độ tổ chức, quản lý tương ứng. Khả năng tổ chức quản lý doanh nghiệp dựa trên quan

điểm tổng hợp bao quát tập trung vào những mối quan hệ tương tác của tất cả các bộ

phận tạo thành tổng thể. Tạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp.

Trình độ trang thiết bị

Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp tới qúa trình tiên tiến về trang thiết bị công nghệ. Sẽ quyết định về chất lượng hàng hoá, năng suất lao động và gửi thành hàng hoá. Nếu 2 doanh nghiệp có các yếu tố khác nhau, doanh nghiệp nào có trình độ trang thiết bị công nghệ cao hơn sẽcho phép nâng cao được năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

Điều này có nghĩa là doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao hơn. Bởi vì "cái" mà doanh nghiệp đưa ra có khả năng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và giá thành thấp hơn. Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần phi thường xuyên đổi mới trang thiết bị, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.

Vị trí địa lý cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

Cơ sở kỹ thuật của doanh nghiệp chủ yếu là phản ánh các nguồn tài sản cốđịnh mà doanh nghiệp huy động trong kinh doanh như: nhà xưởng, thiết bị, văn phòng.. yếu tốnày liên quan đến quy mô kinh doanh và khảnăng khai thác lợi thế của doanh nghiệp. Vịtrí địa lý được xem xét ở đây tức là một địa điểm cụ thể,nơi mà doanh nghiệp

đặt trụ sở. Yếu tố này có thểđược xem là một trong những yếu tố tạo nên tiềm lực vô hình của doanh nghiệp. Địa điểm là một trong những tham số của marketing hỗn hợp và

nó liên quan đến các chính sách mà doanh nghiệp đưa ra. Để chinh phục khách hàng. Vì vậy lựa chọn địa điểm phi được đặt ra trước khi doanh nghiệp được thành lập, nó liên

quan đến thị trường của doanh nghiệp theo tiêu thức địa lý và khách hàng, chi phí vận chuyển và lựa chọn kênh bán. Tham sốđịa điểm xác định khách hàng của doanh nghiệp là ai? doanh nghiệp sẽ bán cái gì? và ở đâu?. Từ đó, các quyết định về giá cả. Như vậy

xác định đúng địa điểm là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp, cũng như chiến lược marketing.

Mục tiêu, khả năng định theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo

Mỗi doanh nghiệp tham gia vào thị trường đều phi có chiến lược kinh doanh và chiến lược này bao hàm việc ấn định các mục tiêu mà doanh nghiệp cần đạt được. Mục tiêu của doanh nghiệp bao gồm mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Tuy nhiên mục tiêu của doanh nghiệp được thực hiện hay không lại tuỳ thuộc vào ban lãnh đạo. Đó là

việc xác định mục tiêu có hợp lý không? các nguồn lực được huy động để thực hiện mục

tiêu có phát huy được hiệu quả không, và sự kiên trì của ban lãnh đạo?..

1.5.3 UBước 3U: Xác định mục tiêu dài hạn và xây dựng chiến lược marketing doanh nghiệp

Mục tiêu được xây dựng hợp lý, nó sẽ vừa là động lực, vừa là thước đo của qúa trình thực hiện chiến lược. Thông thường, mục tiêu phải đảm bảo tính khả thi, tính linh họat, cụ thể, nhất quán và có thểxác định thời gian cụ thể.

- Mục tiêu dài hạn là kết quả mong muốn của doanh nghiệp được đề ra thường trong khỏang thời gian tương đối dài. Thời gian thực hiện mục tieu dài hạn hay thực hiện chiến lược thường lớn hơn 2 năm. Trong qúa trình thực hiện chiến lược nhằm đạt

được mục tiêu dài hạn, doanh nghiệp có thể chia thành nhiều mục tiêu ngắn hạn tương ứng với từng giai đọan ngắn hơn. Doang nghiệp có thể chọn các nục tiêu marketing sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mục tiêu tăng trưởng:  Thâm nhập thịtrường  Phát triển thịtrường  Phát triển sản phẩm  Đa dạng hóa

- Mục tiêu duy trì:

 Duy trì doanh thu và thị phần

 Chuẩn bịtăng trưởng trong tương lai

- Mục tiêu loại trừ:  Rút lui khỏi thịtrường  Loại bỏ sản phẩm

 Cắt giảm kênh phân phối

1.5.4. UBước 4:UXác định các kế họach hành động và triển khai các giải pháp thực hiện chiến lược

Đây là qúa trình thiết lập cơ chế, đưa ra các kế họach phân bổ các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm thực hiện các hướng giải pháp của các chiến lược then chốt được lựa chọn. Trên cơ sởđó, góp phần khai thác một cách hiệu quả các nguồn lực và lợi thế

cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo sức mạnh tổng hợp để doanh nghiệp đạt được mục tieu gianh thắng lợi trong kinh doanh.

1.5.5. UBước 5:UKiểm tra và điều chỉnh

Do sự thay đổi nhanh chóng của các yếu tố trong môi trường và dự báo cho

tương lai khó đạt được chính xác tuyệt đối, nên trong qúa trình thực hiện đòi hỏi doanh nghiệp cần phải liên tục kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh.

1.6. Nội dung của chiến lược Marketing

Khi bắt đầu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không thể không xây dựng chiến lược Marketing. Đó là một trong những công cụ đắc lực giúp doanh nghiệp thành công.

Mccarthy đã đưa ra một cách phân loại các công cụ chiến thuật của Marketing –

mix gồm bốn yếu tố gọi là bốn P. Đó là: Sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến hỗn hợp hay còn gọi là chiến lược khuyến mãi.

1.6.1. Chiến lược sản phẩm

Khái niệm về chiến lược sản phẩm

Sản phẩm là mọi thứ có thể chào bán trên thị trường làm thoả mãn được nhu cầu hay sự mong muốn của người mua.

Chiến lược sản phẩm có vai trò rất lớn nó là nền tảng của chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp, chiến lược sản phẩm là một vũ khí sắc bén trong hoạt động cạnh tranh trên thị trường. Chỉ khi nào doanh nghiệp có chiến lược sản phẩm tốt, đúng phù hợp với khả năng của doanh nghiệp thì mới có phương hướng, có điều kiện để đầu tư nghiên cứu, thiết kế sản phẩm và còn giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu chiến lược chung Marketing.

Chiến lược sản phẩm

Từ sự nghiên cứu thị trường, nghiên cứu các nhu cầu của khách hàng mà doanh nghiệp có thể cho ra đời những sản phẩm mới . Sản phẩm mới được phát triển để đáp ứng nhu cầu không ngừng thay đổi của người tiêu dùng, để bắt kịp với những kỹ thuật công nghệ mới để cạnh tranh với các doanh nghiệp trong thương trường khốc liệt. Sản phẩm mới thành công thì lợi nhuận sẽ cao nhưng ngược lại rủi ro cũng nhiều. Vì vậy nhà quản trị phải có trí tuệ nhạy bén để ra quyết định một cách kịp thời và chính xác.

Đối với sản phẩm đã có mặt trên thị trường doanh nghiệp cần tìm cách cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hay rút lui sản phẩm đó thay thế bằng sản phẩm mới. Doanh nghiệp phải lựa chọn chiến thuật phù hợp nhất trong từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.

Khi sản phẩm có những thay đổi nhằm tăng lợi ích của sản phẩm đối với người tiêu dùng, có nghĩa là sản phẩm muốn duy trì hình ảnh trong tâm trí người mua. Sản phẩm có các đặc điểm quan trọng sau: chất lượng, nhãn hiệu, bao bì.

“Chất lượng là số một” Câu nói đó luôn đúng. Bởi chất lượng chính là cái cốt lõi của sản phẩm, là nguồn cội của sức cạnh tranh. Chất lượng tốt có ý nghĩa quyết định đến

danh tiếng, uy tín, hình tượng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, chiếm lĩnh thị trường tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Muốn phát triển ổn định và vững chắc trên thị trường trước tiên doanh nghiệp phải tạo dựng cho mình một quan niệm về chất lượng tiêu chuẩn, phát huy ưu thế của doanh nghiệp, sản xuất hàng hoá tỉ mỉ chất lượng cao, tính năng tốt có như vậy mới tạo được chỗ đứng trên thị trường. Chất lượng sản phẩm tốt sẽ tạo niềm tin đối với người tiêu dùng, khi sản phẩm tốt thực sự khách hàng sẽ thường xuyên mua sản phẩm của doanh nghiệp và còn giới thiệu sản phẩm đó cho những người thân quen từ đó sản phẩm bán ra được nhiều lợi nhuận thu được sẽ cao lên.

Từ việc tạo dựng niềm tin cho người tiêu dùng dần dần doanh nghiệp sẽ có chỗ đứng, sản phẩm sản phẩm của doanh nghiệp được khẳng định, nhãn hiệu sản phẩm sẽ được biết đến nhiều hơn và khách hàng sẽ mua sản phẩm có nhãn hiệu nhiều hơn những sản phẩm không có nhãn hiệu. Vậy nhãn hiệu sản phẩm là gì? Nhãn hiệu sản phẩm bao gồm các dấu hiệu, ký tự, biểu tượng, hình vẽ của doanh nghiệp đăng ký với các ngành chủ quản được pháp luật bảo vệ và không cho phép các doanh nghiệp khác sử dụng bắt chước. Từ đó nhãn hiệu sản phẩm sẽ phân biệt với các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ khác của các đối thủ cạnh tranh. Khi tên một sản phẩm hay hình ảnh nhãn hiệu của sản phẩm đã ăn sâu vào tiềm thức của khách hàng thìnhãn hiệu đó thực sự có hiệu quả.

Cùng với nhãn hiệu bao bì cũng quan trọng trong vai trò bảo vệ sản phẩm, chức năng giói thiệu sản phẩm, giúp người bán hàng chuyên chở được dễ dàng vàthuận tiện hơn. Bao bì qiúp phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác, giúp người tiêu dùng biết cách sử dụng sản phẩm. Không những thế bao bì đẹp còn tạo ưu thế cho chất lượng sản

phẩm. Người ta thường nói rằng: “Người đẹp vì lụa, ngựa đẹp vì yên cương”.Là bộ mặt của sản phẩm, một bao bì đẹp có thể khơi dậy sự thích thú, kích thích sự tiêu dùng của khách hàng đối với sản phẩm. Chính vì vậy doanh nghiệp cần phải quan tâm đên việc cải tiến nâng cao vẻ đẹp của bao bì sản phẩm, chính bao bì tôn lên giá trị của sản phẩm

Nội dung chiến lược sản phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi nói về sản phẩm – hàng hóa, người ta thường quy nó về một hình thức tồn tại vật chất cụ thể và do đó nó chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố có thể quan sát được. Đối với các chuyên gia Marketting, họ hiểu sản phẩm – hàng hóa ở một phạm vi rộng lớnhơn nhiều, cụ thể là:

Sản phẩm – hàng hóa là tất cả những cái, những yếu tố có thể thõa mãn nhu cầu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện chiến lược marketing cho nhà máy beerlào tỉnh champasak (Trang 28)