Những hướng nghiớn cứu vă kết quả đạt đựơc trong lĩnh vực tạo động vật chuyển gen

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh học biến đổi gen (Trang 112)

tạo động vật chuyển gen

1. Những hướng nghiớn cứu tạo động vật chuyển gen

Hiện nay trớn thế giới cú nhiều phũng thớ nghiệm đờ vă đang tập trung nghiớn cứu để tạo ra động vật chuyển gen theo những mục đớch khõc nhau, tuy nhiớn chủ yếu tập trung văo những hướng sau: 1 .1. Taọ ra những động vật cú tốc độ lớn nhanh, hiệu quả sử dụng thức ăn cao

Trong hướng năy, người ta tập trung chủ yếu văo việc đưa tổ hợp bao gồm gen cấu trỳc của hormone sinh trưởng vă promoter methallothionein văo động vật. Cho đến nay người ta đờ đưa thănh cụng gen năy văo thỏ, lợn vă cừu. Kết quả lă những động vật chuyển gen năy khụng to lớn như ở chuột. Tuy nhiớn ở éức, trong trường hợp ở lợn chuyển gen hormone sinh trưởng lượng mỡ giảm đi đõng kể (giảm từ 28,55mm xuống 0,7mm) vă hiệu quả sử dụng thức ăn cao hơn. Ở Australia, lợn chuyển gen hormone sinh trưởng cú tốc độ lớn nhanh hơn đối chứng lă 17%, hiệu suất sử dụng thức ăn cao hơn 30%. Tuy nhiớn động vật nuụi chuyển gen hormone sinh trưởng cú biểu hiện bệnh lý lớn quõ cỡ vă chưa cú ý nghĩa lớn trong thực tiễn. Cõc nhă khoa học ở Granada (Houston, Texas) đờ tạo ra được bũ chuyển gen tiếp nhận estrogen người (human estrogen receptor) cú tốc độ lớn nhanh. Cõc nhă khoa học ở đđy đờ thănh cụng trong việc đưa gen hormone sinh trưởng giống insulin bũ (bovine insulin like growth hormone) văo gia sỳc để tạo ra giống gia sỳc thịt khụng dớnh mỡ. Hờng Granada đờ chi 20 triệu USD để õp dụng kỹ thuật trớn văo lợn, cừu, dớ vă gă để tạo ra vật nuụi cú hiệu quả chuyển húa thức ăn thănh thịt, sữa... cao.

éể tạo ra động vật chuyển gen thật sự cú ý nghĩa trong thực tiễn cho chăn nuụi cần phải tỡm được gen khởi động (promoter) thớch hợp. Gần đđy, Sutrave (1990) đờ khõm phõ ra gen Ski, mă dưới tõc động của gen năy protein cơ được tổng hợp rất mạnh, trong khi đú lượng mỡ lại giảm đi đõng kể. Phõt hiện năy mở ra triển vọng tạo ra giống lợn nhiều nạc, ớt mỡ, hiệu suất sử dụng thức ăn cao.

1. 2. Tạo ra động vật chuyớn sản xuất protein quý dựng trong y dược éđy lă hướng cú nhiều triển vọng nhất bởi vỡ nhiều protein dược phẩm quý khụng thể sản xuất qua con đường vi sinh hoặc sinh vật bậc thấp, do những sinh vật năy khụng cú hệ enzyme để tạo ra những protein cú cấu tạo phức tạp.

í định sử dụng tuyến sữa của động vật bậc cao để sản xuất ra protein quý lần đầu tiớn được Clark (1987) đề xuất. Nội dung của kỹ thuật năy lă gắn gen cấu trỳc với ò-lactoglobulin (lă promoter điều khiển sự biểu hiện của gen ở tuyến sữa). Khi đưa tổ hợp cú chứa promoter ò-lactoglobulin văo cừu, chuột, Clark thấy chỳng biểu hiện rất cao ở tuyến sữa (Hỡnh 4.5).

Sản xuất protein thụng qua việc sản xuất sữa cú nhiều lợi thế:

- Tuyến sữa của động vật cú vỳ lă một cơ quan sản xuất sinh học thớch nghi cao độ cho sự băi tiết.

- Tuyến sữa lă một hệ thống sản xuất khổng lồ cú khả năng tạo ra từ 23g (bũ sữa) đến 205g (chuột) protein/kg cơ thể trong thời kỳ tiết sữa tối đa.

- Nồng độ tế băo trong tuyến sữa của động vật cú vỳ lớn hơn trong nuụi cấy tế băo thụng thường từ 100 đến 1000 lần.

- Nhiều protein được sản xuất ở tuyến sữa của động vật cú vỳ cú hoạt tớnh dược cao do cơ quan năy cú đủ điều kiện thực hiện “chớn húa“ (maturation) protein.

- Sữa lă dịch tiết của cơ thể cú thể được thu nhận một cõch dễ dăng nhất, đặc biệt lă từ động vật nhai lại.

- Sự biểu hiện của gen ở tuyến sữa của động vật cú vỳ lă chớnh xõc về thời gian.

- Sản lượng sữa tiết ra ở động vật cú vỳ lă khõ lớn: ở dớ lớn đến 800 lớt/năm, cừu 400 lớt/năm, bũ 8000 lớt/năm, ở chuột lă 1,5ml/lần... (Bảng 4.1).

Bảng 4.1: Một văi thụng số liớn quan đến việc tiết sữa ở động vật cú vỳ (Pollock Daniel P., 1999) éộng vật Thời gian mang thai (thõng) Thời gian thănh thục (thõng) Số con trong một lứa Sản lượng sữa tiết ra Số thõng tiết sữa Chuột Thỏ Lợn Cừu Dớ Bũ 0,75 1 4 5 5 9 1 6 8 6 6 15 10 8 9 2 2 1 1,5ml 1 - 1,5l 200 - 400l 200 - 400l 600 - 800l 8000l 3 - 6 7 - 8 15 - 16 16 -18 16 -18 30 - 33 Cho đến nay rất nhiều protein dược phẩm quý đờ vă đang được nghiớn cứu để sản xuất qua tuyến sữa của động vật (Bảng 4.2) như:

- α1- antitripsin vă yếu tố lăm đụng mõu IX (blood clotting factor IX) của người đờ được tiết ra trong sữa chuột, sữa cừu với nồng độ tương ứng lă 5mg/ml vă 25mg/ml.

- Chất hoạt húa plasminogen mụ người (human tissue plasminogen activator) lăm tăng đụng mõu đờ được tiết ra ở sữa dớ vă sữa chuột.

- Gen urokinase người đờ được đưa thănh cụng văo lợn vă tiết ra ở tuyến sữa nhờ gen khởi động alpha-casein bũ.

- Protein C người được tạo ra từ sữa chuột vă sữa lợn chuyển gen...

Hiện tại đờ cú 2 protein được sản xuất bằng con đường năy lă α1-antitripsin người vă chất hoạt hoõ plasminogen mụ người. Chất đầu được sản xuất qua sữa cừu với nồng độ 35g/l, cũn chất sau sản xuất qua sữa dớ. Hờng Genetech (Mỹ) hăng năm thu được 196,4 triệu USD từ sản phẩm chất hoạt hoõ plasminogen mụ với giõ 2,2 USD/liều. Hormone sinh trưởng người cũng lă sản phẩm của kỹ thuật gen do vi sinh vật tổng hợp với mức thu hăng năm 122,7 triệu USD. Hiện tại cõc nhă khoa học Mỹ muốn giảm giõ thănh của sản phẩm năy bằng cõch sản xuất qua sữa thỏ. Người ta dự đoõn giõ thănh sản xuất hormone năy qua sữa thỏ chỉ bằng 1/3 giõ thănh hiện tại sản xuất nhờ vi sinh. Lý do lă chu kỳ sinh sản của thỏ ngắn vă lượng protein sữa của thỏ lại cao. Trong một năm lượng protein sữa của 6 con thỏ bằng của một con bũ. Hiện tại chuột chuyển gen hormone sinh trưởng đờ tiết ra protein năy với nồng độ 0,5g/l. Tập đoăn Genzyme Transgenic (Mỹ) đờ sản xuất ra nhiều loại protein quý từ sữa của chuột vă dớ chuyển gen (Bảng 4.3).

Mặt khõc, cõc protein dược phẩm mong muốn cũng được tạo ra trong dịch cơ thể khụng thuộc mụ vỳ như mõu. Cho đến nay phương phõp năy chỉ mới được sử dụng để biểu hiện hemoglobin người với mức cao ở lợn chuyển gen (Sharma, 1994).

Bớn cạnh hai phương phõp trớn, cõc nhă khoa học đờ phõt triển động vật chuyển gen sản xuất ra dược phẩm ở trong băng quang của chỳng. Khả năng sử dụng nước tiểu của động vật để sản xuất protein tăng lớn văo năm 1995, khi Tung-Tien Sung ở éại học New York chứng minh rằng cú những gen chỉ hoạt động ở băng quang. Cõc gen năy mờ hoõ cho protein uroplakins. Protein năy lă một thănh phần tham gia hỡnh thănh nớn măng băng quang. Kerr (1998) đờ nghiớn cứu tạo ra chuột chuyển gen sản xuất hormone sinh trưởng người từ nước tiểu. Gen hormone sinh trưởng người được nối với promoter urolapkin. Promoter năy kiểm soõt vị trớ vă thời gian hoạt động của gen. Chuột mang gen ngoại lai đờ tạo ra 500 nanogam hormone sinh trưởng người trong một mili lớt nước tiểu thải ra. Mặc dự sản phẩm của chuột chuyển gen chỉ lă một lượng nhỏ nhưng chỳng cho thấy rằng trong tương lai nước tiểu của vật nuụi cú thể sẽ được lựa chọn. Nước tiểu cú những ưu thế vượt trội so với sữa. Cả động vật đực vă cõi đều tiết nước tiểu, được bắt đầu ngay sau khi

Bảng 4.2: Túm tắt cõc nghiớn cứu biểu hiện trực tiếp protein dược phẩm trong sữa động vật chuyển gen

( Wall. R. J, 1997)

Loăi chuyển gen

Gen chuyển Promoter

Gen Nguồn Promoter Nguồn

Tăi liệu tham khảo

Chuột α1- antitripsin Chuột WAP Thỏ Bischoff, 1992

Chuột α1- antitripsin Người β-LG Cừu Archibald, 1990

Chuột β-interferon Người WAP Chuột Schellander, 1992

Chuột γ-interferon Người β-LG Cừu Dobrovolsky, 1993

Chuột CFTR Người β-CN Dớ DiTullio, 1992

Chuột Yếu tố đụng mõu

IX Người β-LG Cừu Yull, 1995

Chuột Protein C Người WAP Chuột Valender, 1992

Chuột Albumin huyết

thanh Người β-LG Cừu Shani, 1992

Chuột Superoxide

dismutase

Người β-LG Cừu Hansson, 1994

Chuột Superoxide

dismutase

Người WAP Chuột Hansson, 1994

Chuột Chất hoạt húa

plasminogen mụ

Người WAP Chuột Gordon, 1987

Chuột Chất hoạt húa

plasminogen mụ Người αS1-CN Bũ Riego, 1993

Chuột Trophoblastin Cừu α-LA Bũ Stinnakre, 1991

Chuột Urokinase Người αS1-CN Bũ Meade, 1990

Thỏ Interleukin-2 Người β-CN Thỏ Buhler, 1995

Thỏ Chất hoạt húa

plasminogen mụ

Người αS1-CN Bũ Riego, 1993

Lợn Protein C Người WAP Chuột Velander, 1992

Cừu α1- antitripsin Người β-LG Cừu Wright, 1991

Cừu Yếu tố lăm đụng

mõu IX Người β-LG Cừu Simons, 1988

Dớ Chất hoạt húa

Bảng 4.3: Mức độ biểu hiện của một số protein trong sữa động vật chuyển gen (g/l)

(Pollock Daniel P., 1999)

Loại protein Chuột Dớ

AAT

Longer acting tPA AT III

BR 96 Mab

Single chain antibody

α-Human transferring receptor Soluble receptor CD4

AT III Syn

Antibody fusion protein β-IFN Mab Chitotriosidae Galactosyl transferase Sialyl transferase GAD

Human growth hormone Proinsulin

Myelin basic protein

Single chain antibody fusion protein Prolactin Soluble HMW receptor CFTR membrane protein Factor Xa Urokinase

Human transferrin receptor MAb

35 6 10 4 1 2 8 1 1 0,2 1 2 1 0,1 8 4 8 -14 4 0,2 4 0,2 0,001 0,3 1 1 20 6 10 14

sinh ra. Nước tiểu của cõc đại gia sỳc chứa nhiều protein hơn ở trong sữa của chỳng. Mặt khõc, trớn thực tế chi phớ cho việc tinh chế thuốc từ nước tiểu thấp hơn so với sữa. Một văi protein cú thể khụng thớch hợp đối với việc khai thõc từ sữa bởi vỡ chỳng lăm tổn thương mụ vỳ.

1. 3. Tạo ra động vật chống chịu được bệnh tật vă sự thay đổi của điều kiện mụi trường

éến nay người ta đờ biết được một số gen cú khả năng khõng bệnh vă chống chịu được sự thay đổi điều kiện mụi trường của vật nuụi. Tiớm gen Mx văo lợn để tạo ra được giống lợn miễn dịch với bệnh cỳm. Người ta cũng đờ thănh cụng trong việc tiớm gen IgA văo lợn, cừu, mở ra khả năng tạo được cõc giống vật nuụi miễn dịch được với nhiều bệnh...

Ở cõ, người ta đờ chuyển gen chống lạnh AFP (antifreeze protein) vă đờ tạo ra được cõc giống cõ cú khả năng bảo vệ cơ thể chống lại sự lạnh giõ (cõ hồi, cõ văng...). Cõ chuyển gen AFP cú khả năng chịu lạnh tốt hơn cõ đối chứng khi nuụi chỳng trong mụi trường cú nhiệt độ thấp. Kết quả năy đờ mở rộng khả năng sống của cõc loăi cõ nuụi văo mựa đụng. éđy lă một thuận lợi lớn cho việc nuụi trồng cõc nguồn thuỷ sản quan trọng.

1. 4. Nđng cao năng suất, chất lượng động vật bằng cõch thay đổi cõc con đường chuyển húa trong cơ thể động vật

Nhiều phương phõp đờ được đề xuất để nđng cao chất lượng dinh dưỡng vă để cải tiến hiệu quả của cõc sản phẩm được sản xuất từ sữa như phú-mõt, kem vă sữa chua (Bảng 4.4).

Trong hướng năy nổi bật lă những nghiớn cứu nđng cao chất lượng sữa bũ, sữa cừu bằng cõch chuyển gen lactose văo cõc đối tượng quan tđm. Sự biểu hiện của gen năy được điều khiển bởi promoter của tuyến sữa. Trong sữa của những động vật chuyển gen năy, đường lactose bị thủy phđn thănh đường galactose vă đường glucose. Do vậy những người khụng quen uống sữa cũng cú thể sử dụng được sữa năy mă khụng cần quõ trỡnh lớn men. Mới đđy, cõc nhă khoa học (Brigid Brophy, 2003) đờ chuyển thớm cõc gen mờ hoõ

ò-casein (CSN2) vă kappa-casein (CSN3) bũ văo cõc nguyớn băo sợi của bũ vă tạo ra bũ chuyển gen cho sữa cú mức ò-casein vă kappa- casein cao hơn bỡnh thường: hăm lượng ò-casein tăng lớn 8-20%, hăm lượng kappa-casein tăng gấp 2 lần vă tỉ lệ kappa-casein so với casein tổng số thay đổi một cõch đõng kể. Hai loại casein lă protein chủ yếu ở trong sữa vă lă thănh phần chớnh của sữa đụng, chỡa khoõ của sự sản xuất phú-mõt vă sữa chua. Cõc protein năy rất quan trọng, chỳng lăm cho sữa cú hăm lượng protein cao nhưng chứa nhiều nước.

Hiện tại người ta chỳ ý tới việc đưa một số gen của vi sinh vật văo cơ thể động vật. Tiến bộ nổi bật nhất trong hướng năy lă đưa gen mờ húa enzyme chịu trõch nhiệm tổng hợp axớt amin cystein văo cừu. Cystein lă axớt amin được tổng hợp từ serine nhờ hai enzyme lă: serine transacetylase va O-acetylserine sulfahydrylase. Hai gen chịu trõch nhiệm tổng hợp hai enzyme năy lă cys E vă cys K. Cystein lă axớt amin cơ bản rất quan trọng trong sự phõt triển của lụng. Những cố gắng để bổ sung axớt amin năy văo thức ăn đều khụng đạt kết quả do chỳng bị phđn hủy trong ống tiớu húa của động vật. Bởi vậy, nếu đưa được gen tổng hợp cystein văo cơ thể động vật sẽ lăm tăng năng suất lụng lớn rất nhiều.

Cõc nhă khoa học Australia đờ dựng gen tổng hợp cystein cú nguồn gốc từ vi sinh vật (E.coli vă S. typhimurium) để đưa văo cừu. Hai gen cys E vă cys K phđn lập từ hai chủng vi sinh được gắn với nhau thănh một đoạn DNA, sau đú được gắn tiếp với promoter methallothionein. Ở chuột được chuyển tổ hợp gen năy thỡ ở hầu hết cõc cơ quan đều cú mặt tổ hợp vă lượng lụng tăng lớn rất nhiều. Sự biểu hiện ở chuột vă cừu giống nhau nớn trong tương lai khụng xa sẽ tạo ra được giống cừu chuyển gen cystein với năng suất lụng tăng lớn rất nhiều lần.

Bảng 4.4: Một số thay đổi cõc thănh phần của sữa được đề xuất

(Wall. R. J, 1997)

Sự thay đổi Kết quả

Tăng α-CN vă ò-CN Tăng khả năng bền vững của sữa đụng cho việc lăm phú-mõt, cải tiến tớnh bền vững đối với nhiệt vă tăng hăm lượng calcium

Tăng vị trớ phosphoryl hoõ trong casein

Tăng hăm lượng calcium vă cải tiến sự hoõ nhũ tương

éưa cõc trỡnh tự phđn giải protein văo casein

Tăng tốc độ phõt triển kết cấu (cải tiến sự chớn của phú-mõt)

Tăng nồng độ kappa-CN Tăng tớnh ổn định của sự kết tụ casein, giảm kớch thước mixen vă giảm đụng keo (gelation) vă đụng tụ (coagulation)

Tiết ò-LG Giảm đụng keo ở nhiệt độ cao, cải tiến tớnh tiớu hoõ, giảm dị ứng vă giảm nguồn cystein sơ cấp trong sữa.

Giảm α-LA Giảm lactose, tăng khả năng thương mại của sữa, giảm sự hỡnh thănh cõc tinh thể nước đõ, lăm giảm sự điều khiển tớnh thấm của tuyến sữa

Thớm lactoferin người Tăng cường sự hấp thu sắt vă bảo vệ chống lại sự nhiễm trựng ruột Thớm cõc trỡnh tự phđn giải protein

văo ?-CN

Tăng tốc độ chớn của phú-mõt Giảm sự biểu hiện của acetyl-CoA

cacboxylase

Giảm hăm lượng mỡ, cải tiến chất lượng dinh dưỡng vă giảm giõ thănh sản xuất sữa

Biểu hiện gen Ig Bảo vệ chống lại cõc bệnh như Salmonella vă Listeria

Thay thế cõc gen protein sữa bũ bằng cõc gen protein sữa người

Tương tự, việc đưa gen tổng hợp axớt amin cơ bản như threonine vă lysine cú nguồn gốc vi sinh vật văo cơ thể động vật để lăm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của vật nuụi lă cú triển vọng trong tầm tay.

Việc nghiớn cứu để tạo ra vật nuụi chuyển gen hormone sinh trưởng cú tốc độ lớn nhanh, hiệu suất sử dụng thức ăn cao vă hướng sản xuất cõc protein quý dựng chữa bệnh cho con người nhờ tuyến sữa động vật lă cú nhiều triển vọng hơn cả. Lý do lă hormone sinh trưởng cũng như nhiều protein quý chỉ do một gen chịu trõch nhiệm tổng hợp nớn dễ biểu hiện hơn lă những tớnh trạng do nhiều gen tham gia. Cõc protein được cơ thể động vật sản xuất phần lớn tiết ra qua tuyến sữa nhờ promoter ò-lactoglobulin nớn khụng gđy độc hại cho cơ thể vật nuụi vă cú thể khai thõc nhiều lần.

1. 5. Tạo ra vật nuụi chuyển gen cung cấp nội quan cấy ghĩp cho

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh học biến đổi gen (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)