Thực trạng công tác giám sát, kiểm tra công tác quản lý chợ, công tác

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 81)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.5. Thực trạng công tác giám sát, kiểm tra công tác quản lý chợ, công tác

hiện các quy chế quản lý chợ và xử lý các hành vi vi phạm

Các ban quan lý chợ chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành của thành phố tiếp tục tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân thành phố tăng cƣờng công tác quản lý, điều hành chợ, công tác thực hiện các quy chế quản lý chợ và xử lý các hành vi vi phạm trên địa bàn theo quy định của pháp luật, trong đó chú trọng các công việc sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Theo dõi sát diễn biến giá cả thị trƣờng, rà soát cân đối cung-cầu đối với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu trên địa bàn để chủ động tham mƣu trình Uỷ ban nhân dân thành phố có phƣơng án kịp thời nhằm bình ổn thị trƣờng; đồng thời, căn cứ thẩm quyền và điều kiện thực tế, khả năng tài chính của địa phƣơng để tham mƣu trình Uỷ ban nhân dân xem xét, quyết định việc thực hiện Chƣơng trình dự trữ hàng hóa bình ổn giá tại địa phƣơng.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát doanh nghiệp bán hàng hóa với giá cả và chất lƣợng theo đúng cam kết; có biện pháp nhằm tăng cƣờng các hoạt động kinh doanh, mua bán; kết hợp với tổ chức bán hàng lƣu động, các hình thức khuyến mãi để kích thích tiêu dùng, tăng sức mua...

+ Triển khai các biện pháp thúc đẩy liên kết từ khâu sản xuất, phân phối đến tiêu dùng nhằm chủ động tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài và bảo đảm chất lƣợng; thực hiện các biện pháp thích hợp để khuyến khích doanh nghiệp, các đại lý, của hàng kinh doanh thực hiện cam kết, bảo đảm đúng mục tiêu,

- Phối hợp với các đơn vị liên quan (Quản lý thị trƣờng, Thanh tra, Công an, Thuế...):

+ Tăng cƣờng kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý giá, thuế, phí đối với những mặt hàng thuộc danh mục Nhà nƣớc định giá, đặc biệt đối với những hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu nhƣ: y tế, giáo dục, cƣớc vận tải, sữa, thuốc chữa bệnh cho ngƣời, phí trông giữ xe đạp, ô tô, xe máy và các loại hàng hóa là nguyên vật liệu đầu vào của sản xuất nhƣ: phân bón, thuốc bảo vệ động, thực vật, thức ăn chăn nuôi....

+ Thực hiện nghiêm, triệt để việc phòng, chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thƣơng mại, nhất là đối với các mặt hàng xăng, dầu, khoáng sản, thuốc lá, rƣợu bia, đƣờng; kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng thực phẩm tƣơi sống nhập khẩu.

+ Kiên quyết xử lý theo quy định của pháp luật những đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm, lợi dụng tăng giá, phí tùy tiện, trái pháp luật và công bố công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

- Phối hợp các sở, ban ngành liên quan tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân thành phố giãn thời gian điều chỉnh giá một số hàng hóa và dịch vụ do Nhà nƣớc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

định giá, kiểm soát giá nhƣ: giá cả các mặt hàng thiết yếu, các loại phí và lệ phí ở chợ…; trƣờng hợp điều chỉnh giá phải xây dựng phƣơng án, lộ trình điều chỉnh trên cơ sở đánh giá kỹ tác động của việc điều chỉnh giá để hạn chế thấp nhất tác động xấu đến sản xuất và đời sống nhân dân, cũng nhƣ việc thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế tại địa phƣơng.

- Tăng cƣờng quản lý thu, kiểm soát thu NSNN; kiểm tra thực hiện pháp luật về thuế, kết hợp với kiểm tra thực hiện pháp luật về giá; kiểm tra, kiểm soát kê khai thuế, quyết toán thuế của các đơn vị, đặc biệt đối với đơn vị vừa qua đƣợc hƣởng chính sách gia hạn, miễn, giảm, giãn thuế.

- Xây dựng, ban hành các nội quy quản lý, hƣớng dẫn kiểm tra việc chấp hành các nội quy; hỗ trợ các hộ kinh doanh tiếp cận giao dịch với các cơ quan quản lý nhà nƣớc để giải quyết vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh; phối hợp với Ban Quản lý thị trƣờng, Chi cục thuế kiểm tra xử lý các vi phạm về kinh doanh; xử lý hành chính đối với các trƣờng hợp vi phạm nội quy chợ; quản lý tài sản, đảm bảo công tác phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh an toàn thực phẩm, an ninh trật tự…theo quy định của pháp luật.

3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn

3.3.1 Những kết quả đạt được, nguyên nhân

3.3.1.1. Những kết quả đạt được

Một là, cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, hệ thống chợ

trên địa bàn tỉnh cũng phát triển nhanh và cơ bản đáp ứng đƣợc sự gia tăng của nhu cầu mua bán, trao đổi và tiêu dùng của dân cƣ trên địa bàn. Nhƣng đồng thời chợ cũng đã thể hiện vai trò dẫn dắt, định hƣớng sản xuất của tỉnh, nhất là trong lĩnh vực sản xuất nông, thuỷ sản, phát triển các làng nghề sản xuất hàng cơ khí, hàng dệt may, hàng thủ công... Một số chợ tiếp tục phát huy nét văn hoá đặc trƣng nhƣ chợ Tổng.

Hai là, mật độ chợ trên địa bàn TP Vĩnh Yên hiện nay nói chung là khá hợp

lý cả về khoảng cách, bán kính phục vụ và quy mô dân số. Một số địa phƣơng đã quan tâm đầu tƣ xây dựng chợ mới, cải tạo chợ cũ, xoá bỏ chợ cản trở giao thông (chợ vƣờn hoa), đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống từng vùng miền.

Ba là, cơ sở vật chất chợ từng bƣớc đƣợc nâng lên, nhất là các chợ hạng I,

hạng II và một số chợ hạng III ở thành phố, các chợ lân cận đã đƣợc quản lý đƣa vào khai thác tƣơng đối tốt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bốn là, đã có một số chợ bán buôn, là yếu tố thuận lợi để có thể đầu tƣ, phát

triển thành trung tâm mua bán của TP. Đồng thời đã bƣớc đầu hình thành chợ đầu mối nông sản Khai Quang trên cơ sở nguồn hàng phong phú và điều kiện giao thông thuận lợi cũng nhƣ tận dụng lợi thế của khu du lịch Vĩnh Yên - Tam Đảo.

Năm là, lực lƣợng các hộ tham gia kinh doanh trên các loại chợ, nhất là các

chợ ở khu vực đô thị đã không ngừng tăng lên do lợi thế của chợ với các hoạt động kinh doanh quy mô nhỏ nhƣ: có vị trí kinh doanh thuận lợi, lƣu lƣợng khách đến chợ khá lớn và tƣơng đối ổn định, chi phí ban đầu để có đƣợc địa điểm bán hàng thấp, phù hợp với khả năng chi trả của các hộ kinh doanh, các hộ kinh doanh có cơ hội nắm bắt nhanh thông tin về giá cả thị trƣờng.

3.3.1.2. Nguyên nhân của những kết quả đạt được

- Nhà nƣớc đã có sự quan tâm đến công tác phát triển chợ thông qua việc quy hoạch, dành quỹ đất cho việc xây dựng, mở rộng chợ; hỗ trợ vốn (từ nguồn ngân sách trung ƣơng, địa phƣơng) đầu tƣ xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật một số chợ trên địa bàn tỉnh.

- Các hộ kinh doanh trên một số chợ, nhất là các chợ hạng I và hạng II đã đóng góp vốn chiếm tỷ lệ khá lớn cho vốn đầu tƣ xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật chợ.

- Hoạt động của một số chợ hạng I và hạng II đƣợc quản lý tốt thông qua Công ty kinh doanh và quản lý chợ, Ban quản lý hay Tổ quản lý chợ.

3.3.2. Những tồn tại, yếu kém, nguyên nhân

3.3.2.1. Những tồn tại, yếu kém

Bên cạnh các chợ bị quá tải, không đủ chỗ để sắp xếp cho các hộ tham gia kinh doanh trên chợ, lại có chợ mới đƣợc đầu tƣ xây dựng nhƣng chƣa sử dụng hết công suất thiết kế, hoặc các hộ đang tham gia kinh doanh trên chợ xin tạm dừng, thậm chí trả lại phần diện tích chợ đã thuê, một số xã chƣa có chợ nhƣng có nhu cầu mở chợ mà không có kinh phí đầu tƣ…

Hiện nay nhu cầu mua bán và trao đổi của dân cƣ ngày càng có xu hƣớng tăng lên và yêu cầu đảm bảo cho việc họp chợ ngày càng văn minh hơn, hiện đại hơn…; trong khi đó, có rất nhiều chợ chƣa đƣợc đầu tƣ phát triển hoặc chỉ đƣợc đầu tƣ ở mức độ thấp bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một số chợ còn tình trạng chƣa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trƣờng, lấn chiếm lòng đƣờng, vỉa hè gây mất an toàn giao thông

Khả năng đảm bảo các nguồn thu chi và đầu tƣ phát triển ở hầu hết các chợ hiện đang ở mức thấp.Tính chất xã hội hoá nguồn vốn đầu tƣ xây dựng chợ chƣa cao.

Việc phát triển cung ứng các loại hình dịch vụ tại các chợ nhằm phát triển các kênh tiêu thụ sản phẩm của địa phƣơng và phát triển thƣơng nhân tại các chợ còn nhiều hạn chế cả về sự hiện diện của các loại hình dịch vụ và chất lƣợng của dịch vụ đƣợc cung ứng.

3.3.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Một số cơ quan quản lý còn chƣa nhìn nhận đúng về vị trí và vai trò của chợ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, cho rằng chợ là công trình công cộng, trong khi ngƣời đƣợc giao quản lý trực tiếp chỉ nhìn thấy các khoản thu từ chợ. Do đó, trong công tác tổ chức và quản lý chợ vừa thiếu tính thống nhất trong cả hệ thống chợ, vừa thiếu cách nhìn toàn diện về vị trí, vai trò và yêu cầu phát triển chợ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Công tác tổ chức và quản lý chợ trên địa bàn TP Vĩnh Yên trong những năm vừa qua, phần lớn do UBND xã, phƣờng trực tiếp quản lý theo phƣơng thức giao khoán hay khoán thầu là chính.

Cùng với quá trình phát triển hệ thống giao thông đƣờng bộ và sự gia tăng lƣu lƣợng ngƣời và hàng hoá qua hệ thống chợ đã và đang gây nên tình trạng mất an toàn giao thông trên nhiều tuyến giao thông có điểm họp chợ.

Công tác kiểm tra, xử lý về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trƣờng tại các chợ chƣa đƣợc các cơ quan quản lý chú trọng.

Việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chợ, bố trí không gian kiến trúc, yêu cầu diện tích mặt bằng của hệ thống chợ trên địa bàn thành phố cũng đang cần đƣợc nâng cấp, sửa chữa và đảm bảo sự thống nhất hoá, tiêu chuẩn hoá của toàn bộ mạng lƣới chợ.

Số hộ kinh doanh trên chợ vẫn tập trung chủ yếu vào ngành hàng tƣơi sống, tạp hoá, may mặc, dịch vụ ăn uống… Các ngành kinh doanh khác nhƣ hàng điện tử, hàng thực phẩm công nghệ chỉ chiếm tỷ lệ thấp. Điều này có nghĩa là, tuy chợ là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

loại hình thƣơng nghiệp tổng hợp nhƣng không phải là thích hợp với mọi ngành hàng và mặt hàng kinh doanh.

Việc thiếu vắng các hộ kinh doanh, chƣa sử dụng hết diện tích kinh doanh trên một số chợ do nhiều nguyên nhân: Diện tích kinh doanh đƣợc thuê nhiều khi quá nhỏ hẹp, ảnh hƣởng đến điều kiện hoạt động và khả năng mở rộng kinh doanh của các hộ; do kinh tế phát triển, điều kiện nhà ở của dân cƣ trong tỉnh đã đƣợc cải thiện, nhiều hộ kinh doanh có thể sử dụng nhà ở hoặc thuê nhà gần khu vực chợ để tổ chức kinh doanh; giá bán hay cho thuê diện tích kinh doanh trên chợ chƣa thực sự hợp lý và thƣờng không đƣợc điều chỉnh linh hoạt; mối quan hệ giữa các hộ kinh doanh và Ban quản lý hay Tổ quản lý chợ không đƣợc chú trọng phát triển, sự gắn kết giữa họ thiếu chặt chẽ, thậm chí chỉ đơn thuần là quan hệ giữa ngƣời đi thuê và ngƣời cho thuê diện tích kinh doanh; đối với các chợ xã, do lƣu lƣợng ngƣời mua đến chợ thƣờng tập trung cao điểm trong khoảng thời gian ngắn nên các hộ kinh doanh thƣờng không duy trì việc bán hàng cả ngày.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TRONG QUÁ TRÌNH

HỘI NHẬP KINH TẾ

4.1. Quan điểm và định hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên chợ trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên

4.1.1. Quan điểm

4.1.1.1. Quan điểm về phát triển mạng lưới chợ

Mạng lƣới chợ trên địa bàn TP Vĩnh Yên đƣợc phát triển nhƣ một loại hình thƣơng nghiệp phổ biến và chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống thƣơng nghiệp nói chung, nhất là khu vực nông thôn trong suốt thời kỳ đến năm 2020 và 2030. Trong thời gian tới, tổng số lƣợng chợ trên địa bàn thành phố sẽ tăng lên, nhất là chợ thực phẩm tƣơi sống do: Quy mô nhu cầu tăng lên cùng với tốc độ tăng dân số và lao động phi nông nghiệp. Đồng thời, thu nhập bình quân đầu ngƣời của dân cƣ tăng, nhƣng chƣa làm thay đổi hoàn toàn thói quen mua sắm và tiêu dùng; Việc nâng cấp, mở rộng các khu đô thị theo quy hoạch sẽ là nguyên nhân dẫn đến việc hình thành các chợ mới, nhất là chợ phục vụ nhu cầu hàng ngày của dân cƣ; Đây là quan điểm nhằm khẳng định vị trí của chợ trong hoạt động thƣơng mại, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trong thời kỳ đến 2020.

Theo quan điểm này đòi hỏi: Cần có sự quan tâm đúng mức hơn đến sự tồn tại và phát triển mạng lƣới chợ của các cấp, các ngành mà trƣớc hết là ngành công thƣơng; Trong quá trình phát triển mạng lƣới cơ sở vật chất thƣơng mại trên địa bàn cần có sự ƣu tiên hơn đối với phát triển mạng lƣới chợ.

4.1.1.2. Quan điểm về đầu tư xây dựng chợ

Chợ là loại hình kết cấu thƣơng mại chủ yếu, vừa là một công trình phục vụ lợi ích cộng đồng vừa là công trình mang lại lợi ích trực tiếp cho một bộ phận dân cƣ tham gia kinh doanh tại chợ và quanh khu vực chợ. Vì vậy, việc đầu tƣ xây dựng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cơ sở vật chất chợ là trách nhiệm của nhà nƣớc, của các hộ tham gia kinh doanh trên chợ (kể cả các hộ kinh doanh nhờ ảnh hƣởng của chợ) và sự đóng góp của dân cƣ trên địa bàn. Xu hƣớng chung và khả năng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất chợ trong thời gian tới đây là thực hiện xã hội hóa giảm tỷ lệ nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, tăng tỷ lệ vốn đầu tƣ từ các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh. Tuy nhiên, tỷ lệ đầu tƣ của nhà nƣớc không phải là cố định mà sẽ thay đổi tuỳ theo điều kiện cụ thể. Đây là quan điểm có ảnh hƣởng chi phối không nhỏ đối với trách nhiệm đầu tƣ của nhà nƣớc và các vấn đề liên quan đến các yêu cầu quản lý, khai thác và tái tạo cơ sở vật chất chợ, cũng nhƣ việc xác định các khoản thu và mức thu từ chợ. Theo quan điểm này, những vấn đề đặt ra cần giải quyết là: Cần xác định phạm vi hoạt động và sức lan toả của chợ đối với vấn đề tạo việc làm và thu nhập cho khu vực dân cƣ quanh chợ; Trên cơ sở đánh giá quy mô đầu tƣ, khả năng đầu tƣ của các hộ kinh doanh, doanh nghiệp, tầm quan trọng của chợ đối với sản xuất và tiêu dùng trong khu vực để xác định tỷ lệ đầu tƣ hợp lý của nhà nƣớc; Cần phải xác định

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)