Yếu tố liên quan

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực thi chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã lai châu, tỉnh lai châu (Trang 117)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2Yếu tố liên quan

* Một bộ phận không nhỏ người sử dụng lao ựộng và người lao ựộng chưa hiểu biết ựầy ựủ về pháp luật nói chung và pháp luật BHXH nói riêng

Chắnh sự chưa hiểu biết ựầy ựủ về pháp luật ựã làm giảm mức ựộ thực thi pháp luật của ựối tượng tham gia. Về phắa các DNNVV, ựội ngũ kế toán thường kiêm nghiệm luôn lĩnh vực BHXH của ựơn vị, song lại chưa hiểu biết sâu về chắnh sách BHXH cũng như việc lập hồ sơ tham gia, tắnh hưởng chế ựộ, công tác báo tăng giảm lao ựộng hay ựiều chỉnh căn cứ ựóng, hưởng BHXH của NLđ. Số liệu thống kê về mức ựộ hiểu biết chắnh sách pháp luật BHXH của NSDLđ tại Bảng 4.25.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 106

Bảng 4.25 Ảnh hưởng của thông tin ựến kết quả thực hiện BHXH của người sử dụng lao ựộng

DN ựã tham gia DN chưa tham gia Tổng Diễn giải Số lượng

DN Tỷ lệ (%) Số lượng DN Tỷ lệ (%) Số lượng DN Tỷ lệ (%)

1. Hiểu ựầy ựủ quy ựịnh 2 16,67 0 0 2 6,67

2. Có biết tương ựối 3 25 2 11,11 5 16,67

3. Biết ựược chút ắt 7 58,33 14 77,78 21 70

4. Không biết 0 0 2 11,11 2 6,67

Tổng 12 40 18 60 30 100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2011)

Qua số liệu Bảng 4.25 cho ta thấy có tới 70% số DN ựược hỏi chỉ biết ựược chút ắt thông tin chắnh sách pháp luật về BHXH, có 16,6% biết tương ựối, có 6,67% là không biết dẫn ựến tình trạng chủ DN ắt quan tâm ựến việc ựảm bảo, thực hiện BHXH cho người lao ựộng.

Nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ trong tham gia BHXH của ựa số người lao ựộng trong các doanh nghiệp ựặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất thấp, có nhiều trường hợp hầu như không hiểu ựược nghĩa vụ tuân thủ pháp luật BHXH khi tham gia quan hệ lao ựộng là bắt buộc, thậm chắ họ không hiểu BHXH là gì và khi tham gia sẽ ựược quyền lợi như thế nào. Hạn chế này một phần do trình ựộ dân trắ của người lao ựộng còn thấp, nhưng còn một nguyên nhân cơ bản là sự thờ ơ, thiếu trách nhiệm của bản thân người lao ựộng. Mặc dù cơ quan BHXH ựã ựẩy mạnh biện pháp tuyên truyền, hỗ trợ nhưng số lượng người lao ựộng không quan tâm ựến các chắnh sách BHXH vẫn còn khá lớn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107

Bảng 4.26 Ảnh hưởng của thông tin ựến kết quả thực hiện BHXH của người lao ựộng

NLđ ựã tham gia NLđ chưa tham gia Tổng Diễn giải Số lượng

Lđ Tỷ lệ (%) Số lượng Lđ Tỷ lệ (%) Số lượng Lđ Tỷ lệ (%) 1. Hiểu ựầy ựủ chắnh sách BHXH 5 11,11 0 0 5 4,17

2. Có biết tương ựối 11 24,44 3 4,00 14 11,67

3. Biết ựược chút ắt 29 64,44 33 44,00 62 51,67

4. Không biết 0 0 39 52,00 39 32,5

Tổng 45 37,5 75 62,5 120 100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2011)

Qua thực tế thi hành các chắnh sách BHXH, chúng tôi nhận thấy sự hiểu biết của NLđ về các chắnh sách BHXH không ựầy ựủ là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn ựến tình trạng vi phạm pháp luật về BHXH, ựặc biệt là việc ựăng ký tham gia BHXH.

Kết quả trên cho thấy, chỉ có 4,17% là có sự hiểu biết ựầy ựủ về chắnh sách BHXH, 11,67% có biết tương ựối, 51,67% biết ựược chút ắt và 32,5% không biết về các chắnh sách BHXH. Như vậy, việc hiểu biết về các chắnh sách BHXH của NLđ còn cở mức thấp. NLđ chưa biết ựược mỗi Lđ khi tham gia vào các mối quan hệ lao ựộng có hưởng tiền lương, tiền công thì ựều có quyền và nghĩa vụ phải tham gia BHXH. đây là một yêu cầu ựặt ra ựể cơ quan BHXH các cấp phải nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác tuyên truyền các chắnh sách BHXH ựến từng NLđ.

* Trình ựộ học vấn của người lao ựộng ảnh hưởng ựến việc thực hiện chắnh sách pháp luật bảo hiểm xã hội trong doanh nghiệp

Tìm hiểu về mức ựộ ảnh hưởng của trình ựộ học vấn NLđ ựến tình hình ựăng ký tham gia BHXH của NSDLđ cho NLđ trong các DN vừa và nhỏ trên ựịa bàn thị xã Lai Châu, chúng ta nghiên cứu một phương diện khác ựó là trình ựộ học vấn của NLđ trong DN. Qua số liệu ựiều tra, Biểu ựồ 4.5 thể hiện trình ựộ học vấn của người lao ựộng trong các DN này.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108

19% 39% 42% đại học-Cao ựẳng Trung cấp nghề Lao ựộng phổ thông

Biểu ựồ 4.5 Trình ựộ học vấn của người lao ựộng trong các DN Trên ựịa bàn thị xã Lai Châu

Kết quả thống kê cho thấy, lao ựộng có trình ựộ ựại học cao ựẳng chỉ chiếm khoảng trên 19% trong tổng số lao ựộng trong các DN, họ chủ yếu làm công tác quản lý, nhân viên văn phòng và ựược tham gia BHXH chiếm tỷ lệ cao so với các nhóm lao ựộng có trình ựộ thấp hơn. Lao ựộng có trình ựộ trung cấp, công nhân kỹ thuật chiếm trên 39% số lao ựộng ựiều tra, còn lại chủ yếu lao ựộng phổ thông chưa qua ựào tạo chiếm gần 42%.

để thấy rõ hơn mối quan hệ giữa trình ựộ học vấn của NLđ ảnh hưởng ựến quyết ựịnh tham gia BHXH của DN, chúng ta xem xét số liệu thống kê tại Bảng 4.27.

Kết quả ựiều tra cho thấy, lao ựộng có trình ựộ ựại học - cao ựẳng chỉ chiếm 19,17% lực lượng lao ựộng trong các doanh nghiệp nhưng ựược DN ựăng ký tham gia BHXH chiếm tỷ lệ cao nhất trên 78% tương ứng 18 người trong tổng số 23 lao ựộng có trình ựộ ựại học - cao ựẳng, họ chủ yếu làm công tác quản lý, nhân viên văn phòng và ựược tham gia BHXH với tỷ lệ cao). Lao ựộng có trình ựộ trình ựộ trung cấp, ựào tạo nghề chiếm 39,17% lực lượng lao ựộng trong các DN; trong 47 lao ựộng có trình ựộ trung cấp, dạy nghề có 22 lao ựộng ựược DN ựăng ký tham gia BHXH (chiếm 46,8% lao ựộng có trình ựộ có trình ựộ trung cấp, ựào tạo nghề trong DN). Tuy vậy, lao ựộng phổ thông chưa qua ựào tạo nghề chiếm trên 41% lực lượng lao ựộng trong các doanh nghiệp thì có ựến 90% (tương ứng 45 lao ựộng trong tổng số 50 lao ựộng phổ thông) không ựược tham gia BHXH. Thực tế trên ựã phản ánh sự mất công bằng giữa những NLđ không cùng trình ựộ học vấn. đây ựồng thời vừa là thách thức ựặt ra ựối với chiến lược phát triển con người của thị xã Lai Châu nói riêng và tỉnh Lai Châu trong thời gian tới; vừa là một căn cứ ựể cơ quan BHXH có thể ựưa ra các biện pháp tuyên truyền hữu hiệu nhất ựảm bảo chắnh sách BHXH ựến ựược với tất cả mọi NLđ không phân biệt trình ựộ, lĩnh vực lao ựộng, ngành nghề.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 109

Bảng 4.27 Ảnh hưởng của trình ựộ học vấn của người lao ựộng ựến kết quả thực hiện pháp luật BHXH trong DN

NLđ ựã tham gia NLđ chưa tham

gia Tổng Diễn giải Số lượng Lđ Tỷ lệ (%) Số lượng Lđ Tỷ lệ (%) Số lượng Lđ Tỷ lệ (%) 1. đại học, cao ựẳng 18 40 5 6,67 23 19,17

2. Trung cấp, ựào tạo nghề 22 48,89 25 33,33 47 39,17

3. Lđ phổ thông 5 11,11 45 60 50 41,67

Tổng 45 37,5 75 62,5 120 100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2011)

* Ý thức của một số doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bên cạnh NSDLđ và NLđ có nhận thức ựúng và cố gắng thi hành pháp luật BHXH một cách tốt nhất thì vẫn còn một bộ phận NSDLđ và NLđ sẵn sàng vi phạm pháp luật, kết quả ựiều tra ở Bảng 4.27 cho thấy rõ ựiều này.

Bảng 4.28 Ý kiến của doanh nghiệp về việc chấp hành pháp luật BHXH STT Nguyên nhân dẫn ựến việc không chấp hành

quy ựịnh pháp luật BHXH Số DN ựược hỏi Ý kiến trả lời Tỷ lệ % 1

Sẽ trốn ựóng BHXH vì cơ quan BHXH không thể ựiều tra hết ựược thực tế số lượng DN ựăng ký hoạt ựộng kinh doanh và thực tế số lượng lao ựộng thuộc diện phải tham gia BHXH mà DN ựang sử dụng.

30 18 60

2 Tham gia BHXH thì sẽ tăng chi phắ kinh doanh,

giảm lợi nhuận so với DN khác 30 23 76,66

3 Sẽ trốn ựóng BHXH vì nếu bị phát hiện thì mức

xử lý không gây thiệt hại 30 23 76,66

4 Sẽ nợ BHXH khi cơ quan BHXH không ựôn

ựốc, cưỡng chế nộp 30 8 26,66

5 Sẽ nợ BHXH vì có lợi hơn so với huy ựộng vốn

từ các nguồn vốn khác 30 5 16,66

6 Khai không trung thực vì nếu khai ựủ sẽ phải

nộp BHXH nhiều hơn 30 8 26,66

7 Do người lao ựộng không yêu cầu 30 18 60

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 110

Từ số liệu thống kê Bảng 4.27 cho thấy, một nhân tố rất lớn tác ựộng ựến việc thi hành chắnh sách, pháp luật về BHXH xuất phát từ chắnh bản thân NSDLđ và NLđ, ựó là sự hiểu biết về pháp luật BHXH còn hạn chế cùng với thái ựộ thờ ơ, thiếu trách nhiệm của một bộ phận NSDLđ và NLđ; kết hợp với nhận thức về sự bình ựẳng trong tuân thủ của một số NSDLđ và NLđ, các tập quán sinh hoạt mang tư tưởng tư lợi cá nhân, và ựặc biệt là việc một số ắt NSDLđ và NLđ cố tình vi phạm pháp luật BHXH ựã làm kéo theo mức ựộ chấp hành pháp luật BHXH ở thị xã Lai Châu xuống khá thấp.

* Một số nguyên nhân khác

Người lao ựộng do sức ép việc làm, hiểu biết về chắnh sách chưa ựầy ựủ, nhận thức về BHXH còn hạn chế, một phần do sức ép việc làm, khi ựi làm chỉ muốn có lương ựể giải quyết cuộc sống trước mắt chứ chưa quan tâm ựến quyền lợi BHXH, chấp nhận việc chủ DN vi phạm mà không dám ựòi hỏi chủ DN phải ựăng ký tham gia BHXH cho chắnh mình hay ựồng nghiệp vì sợ mất việc, sự không hài lòng của chủ DN hoặc ngay chắnh bản thân họ không muốn thực hiện quyền tham gia BHXH.

Một số doanh nghiệp nhỏ, sản xuất kinh doanh thua lỗ nên mất khả năng trả nợ, cứ thế số nợ ngày càng tăng lên. Các DNNVV này chủ yếu thuê lao ựộng theo mùa vụ, lại là lao ựộng phổ thông, chưa qua ựào tạo, chưa có tay nghề, tiền lương thấp nên NLđ không muốn tham gia BHXH. Bên cạnh ựó, còn rất nhiều chủ sử dụng lao ựộng cố tình trốn ựóng không tham gia BHXH vì tỷ lệ lớn tiền ựóng BHXH thuộc phần NSDLđ và ựược tắnh vào chi phắ hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, do ựó họ ựã vì lợi ắch trước mắt cho rằng lợi nhuận kinh doanh sẽ giảm, mà không quan tâm ựến nghĩa vụ và quyền lợi của họ cũng như NLđ mà họ sử dụng, thuê mướn.

Về tập quán sinh hoạt của các DN - ựối tượng phải tham gia BHXH: Trên góc ựộ quản lý kinh tế có thể xem xét ựến hai vấn ựề là tập quán sản xuất và tập quán tiêu dùng.

Mặc dù quá trình hội nhập ựã ựược nhiều năm nhưng dường như tư duy pháp lý, ý thức tôn trọng pháp luật của một bộ phận không nhỏ người dân và DN chưa có nhiều thay ựổi. đối với pháp luật, ựó chắnh là vấn ựề không tôn trọng và tuân thủ pháp luật trong việc giải quyết các mối quan hệ, công việc phát sinh trong ựời sống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 111

Nguyên nhân nước ta vốn là một nước nông nghiệp. Cư dân sống và làm việc trong các làng, bản, buôn; ở thành thị thì các phường hội của thương nhân ựược xây dựng chủ yếu dựa trên quan hệ dòng họ, quê hương, bản quán.. . Do ựó, dân cư sống chủ yếu tuân thủ các lệ làng, hương ước của làng xã, của phường hội là chủ yếu.

đối với người dân và DN, việc giải quyết các mối quan hệ dân sự, kinh tế không cần ựến pháp luật vẫn còn tồn tại ở một bộ phận không nhỏ, ựâu ựó vẫn có chuyện giải quyết các mối quan hệ bằng luật ỘrừngỢ. Vẫn có người e dè khi nói ựến việc áp dụng, tuân thủ pháp luật, kiện tụng, giải quyết tranh chấpẦ Rất ắt DN có luật sư, chuyên viên pháp chế chuyên trách làm công tác pháp lý, dự báo các vấn ựề pháp lý nảy sinh, ngoại trừ DNCVđTNNẦ

Về thói quen tiêu dùng của người Việt Nam nói chung và Lai Châu nói riêng, với nền kinh tế tiền mặt duy trì và tồn tại nhiều năm, phần lớn các giao dịch kinh doanh và tiêu dùng cá nhân ựề ựược thực hiện bằng tiền mặt. Bên cạnh ựó, thói quen mua hàng hoá, dịch vụ không cần sử dụng hóa ựơn vẫn tồn tại phổ biến trong dân chúng. điều này gây cho cơ quan quản lý nhà nước rất nhiều khó khăn trong việc quản lý dòng tiền chi phắ thu nhập của DN và người dân.

Với những tập quán trong sản xuất và tiêu dùng như ựã phân tắch ở trên có thể thấy tư tưởng tư lợi cá nhân trong sản xuất kinh doanh còn phổ biến, trong khi ý thức, trách nhiệm của người dân với cộng ựồng, xã hội còn rất thấp, mức ựộ tự giác tuân thủ pháp luật của nhiều người dân chưa cao.

Nhận thức sự công bằng và bình ựẳng trong thi hành nghĩa vụ nộp BHXH:

Một vấn ựề tác ựộng tâm lý rất lớn ựến hành vi thi hành pháp luật BHXH của các DN (gồm NSDLđ và NLđ) là sự cảm nhận về sự công bằng và bình ựẳng trong việc tuân thủ nghĩa vụ nộp BHXH. Sự công bằng từ việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ của cơ quan BHXH như tờ rơi, panô, áp phắch tuyên truyền về BHXH, tạp chắ BHXH.. ; tiếp cận thủ tục hành chắnh BHXH ựến việc thực hiện các biện pháp giám sát, việc xử lý vi phạm cũng như áp dụng các biện pháp ựôn ựốc, cưỡng chế nợ ựọng, trốn ựóng BHXH. Sự không tin tưởng do nhận thức của người tham gia về sự không công bằng sẽ dẫn ựến sự chấp nhận vi phạm pháp luật BHXH.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 112

Như vậy, có thể khẳng ựịnh các yếu tố ảnh ựược nghiên cứu trên ựã ảnh hưởng ựến nhận thức của chủ SDLđ, NLđ về nghĩa vụ và quyền lợi tham gia BHXH còn hạn chế dẫn ựến chưa chấp hành nghiêm chỉnh các quy ựịnh của Nhà nước về BHXH.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực thi chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã lai châu, tỉnh lai châu (Trang 117)