Vai trò của bảo hiểm xã hội bắt buộc ựối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực thi chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã lai châu, tỉnh lai châu (Trang 48)

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

2.1.9Vai trò của bảo hiểm xã hội bắt buộc ựối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.1.9.1 Những chắnh sách bảo hiểm xã hội áp dụng với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những tổ chức kinh tế hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ựược thành lập và hoạt ựộng theo luật doanh nghiệp có hợp ựồng, thuê mướn, sử dụng và trả công cho NLđ quy ựịnh của pháp luật, như vậy DNNVV thuộc ựối tượng áp dụng BHXH BB. Như vậy DNNVV là ựối tượng BHXHBB cụ thể NLđ và NSDLđ trong DNNVV phải tham gia BHXH một cách bắt buộc với mức ựóng và mức hưởng BHXH theo quy ựịnh của luật BHXH. Hiện nay khi nền kinh tế phát triển khi nhu cầu sử dụng NLđ trong DN tăng lên thì ựối tượng tham gia BHXH BB và ựối tượng của BHXH cũng ựược mở rộng ra.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

Các chế ựộ BHXHBB áp dụng với NLđ trong DNNVV bao gồm: ốm ựau, thai sản, tai nạn lao ựộng, bệnh nghề nghiệp, hưu trắ và tử tuất. Riêng chế ựộ bảo hiểm thất nghiệp ựược áp dụng với DN có sử dụng từ 10 Lđ trở lên và người Lđ làm việc trong có thực hiện hợp ựồng lao ựộng từ ựủ 12 tháng trở lên. Như vậy ựối tượng ựược hưởng quyền lợi BHXH trong DNNVV là NLđ trong trường hợp họ gặp rủi ro như: ốm ựau, thai sản, tai nạn lao ựộng và bệnh nghề nghiệp, hưu trắ, các trường hợp NLđ bị tử vong hoặc sinh ựẻ thì ựối tượng hưởng quyền lợi bảo hiểm xã hội còn là thân nhân của NLđ như: bố, mẹ, con, vợ (chồng).

2.1.9.2 đối với người sử dụng lao ựộng

NSDLđ là ựối tượng thứ hai tham gia vào quỹ BHXH nhưng lại là người có tỷ lệ ựóng góp vào quỹ cao nhất và quyền lợi mà họ ựược hưởng mang tắnh chất gián tiếp.

BHXH giúp các tổ chức sử dụng lao ựộng, các doanh nghiệp ổn ựịnh hoạt ựộng, ổn ựịnh sản xuất kinh doanh thông qua việc phân phối các chi phắ cho NLđ một cách hợp lý. Từ ựó, BHXH góp phần làm cho lực lượng trong mỗi ựơn vị ổn ựịnh, sản xuất kinh doanh ựược liên tục, hiệu quả, các bên trong quan hệ lao ựộng cũng gắn bó với nhau hơn.

BHXH tạo ựiều kiện ựể người sử dụng lao ựộng có trách nhiệm với NLđ, không chỉ khi trực tiếp sử dụng lao ựộng mà trong suốt cuộc ựời NLđ cho ựến khi già yếu. Nếu không có BHXH bắt buộc thì nhiều khi vì những khoản lợi ắch trước mắt mà NSDLđ cắt xén quyền lợi và không có trách nhiệm với NLđ. BHXH làm cho quan hệ xã hội có tắnh nhân văn sâu sắc.

BHXH giúp ựơn vị SDLđ ổn ựịnh nguồn chi, ngay cả khi có rủi ro lớn xảy ra thì cũng không lâm vào tình trạng nợ nần hay phá sản. Nhờ ựó, các chi phắ ựược chủ ựộng hạch toán, ổn ựịnh và tạo ựiều kiện ựể phát triển không phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh khách quan. Tuy nhiên, BHXH hầu như không mang lại các lợi ắch trực tiếp nên không phải bao giờ NSDLđ cũng nhận thức ựúng ựược vai trò của nó.

2.1.9.3 đối với người lao ựộng

NLđ là chủ thể ựầu tiên tham gia và hưởng quyền lợi trực tiếp từ quỹ BHXH. Mục ựắch lớn nhất của BHXH là bảo ựảm ựời sống cho NLđ và gia ựình họ, người tham gia BHXH sẽ ựược thay thế hoặc bù ựắp một phần thu nhập mất ựi khi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

họ bị suy giảm hoặc mất khả năng lao ựộng, mất việc làm; khi họ hết tuổi lao ựộng theo quy ựịnh sẽ ựược hưởng chế ựộ hưu trắ (lương hưu); khi chết sẽ ựược hưởng trợ cấp tiền tuất, mai táng phắ; ngoài ra ựược hưởng trợ cấp khi ốm ựau, thai sản, tai nạn lao ựộng và bệnh nghề nghiệp.

Tham gia BHXH, NLđ ựược cộng ựồng tương trợ khi gặp rủi ro, khó khăn. đồng thời ựó cũng là cơ hội ựể mỗi người thực hiện trách nhiệm tương trợ cộng ựồng. Bên cạnh ựó BHXH còn giúp NLđ nâng cao hiệu quả trong chi dùng cá nhân, giúp họ tiết kiệm ựược những khoản nhỏ, ựều ựặn ựể có nguồn dự phòng cần thiết chi dùng khi già cả, mất sức lao ựộngẦ góp phần ổn ựịnh cuộc sống cho bản thân và gia ựình họ.

NLđ tham gia BHXH sẽ yên tâm cống hiến và không phải lo lắng nhiều những rủi ro mà mình có thể gặp phải trong hoạt ựộng lao ựộng sản xuất, công tác sinh hoạt. Nhờ có BHXH cuộc sống của những thành viên trong gia ựình NLđ, ựặc biệt là trẻ em, những người tàn tật, goá bụaẦ cũng ựược ựảm bảo an toàn.

2.1.9.4 đối với Nhà nước, xã hội và nền kinh tế

Nhà nước là chủ thể thứ ba tham gia vào quỹ BHXH. Nhà nước tham gia ựóng góp vào quỹ với tư cách là người hỗ trợ trong trường hợp quỹ BHXH bị thâm hụt. Lợi ắch Nhà nước nhận ựược từ BHXH cũng mang tắnh chất gián tiếp.

Trong hoạt ựộng BHXH Nhà nước tiến hành xây dựng chắnh sách, chế ựộ, tổ chức triển khai thực hiện và giám sát quá trình thực hiện nhằm bảo ựảm quyền và nghĩa vụ của người tham gia BHXH. Như vậy Nhà nước giữ vai trò quản lý về BHXH, bảo hộ cho quỹ mà không phải chi từ ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực này. Mặt khác chắnh sách BHXH là một bộ phận quan trọng của chắnh sách xã hội, giúp Nhà nước ựiều tiết mối quan hệ giữa chắnh sách kinh tế và xã hội trên phương diện vĩ mô, bảo ựảm cho nền kinh tế phát triển liên tục và giữ gìn ổn ựịnh xã hội.

BHXH phản ánh trình ựộ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Thông qua BHXH trình ựộ tổ chức, quản lý rủi ro xã hội của Nhà nước cũng ngày càng ựược nâng cao thể hiện bằng việc mở rộng ựối tượng tham gia, ựa dạng hoá các hình thức bảo hiểm.. . Ở một phương diện nhất ựịnh BHXH còn góp phần nâng cao trình ựộ văn hoá của cộng ựồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội với nguyên tắc NLđ bình ựẳng trong nghĩa vụ ựóng góp và quyền lợi mình ựược hưởng BHXH. Thông qua hoạt ựộng, quỹ BHXH tham gia vào việc phân phối lại thu nhập xã hội giữa những NLđ thế hệ trước với thế hệ sau, giữa những ngành nghề sản xuất, giữa những người thu nhập cao và thu nhập thấp, giữa các giới, giữa những người may mắn và không may mắn. Vì vậy, BHXH thực hiện công bằng xã hội, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.

Quỹ BHXH là nguồn tài chắnh lớn hình thành từ sự ựóng góp của NLđ và NSDLđ ựược tồn tắch lại, nguồn tài chắnh này tương ựối nhàn rỗi vì có thể tắnh toán tương ựối chắnh xác nhu cầu chi trả bảo hiểm xã hội, chi phắ quản lý. để bảo toàn và phát triển nguồn quỹ nhàn rỗi, BHXH ựem ựầu tư lại cho nền kinh tế trong các chương trình, dự án kinh tế - xã hội sẽ phát huy tác dụng lớn và mang lại hiệu quả, ựóng góp vào công cuộc xây dựng ựất nước, ựặc biệt trong ựiều kiện hiện nay, đảng và Nhà nước ựã khẳng ựịnh phát triển kinh tế - xã hội dựa trên nội lực là chắnh thì nguồn ựầu tư tiền nhàn rỗi từ quỹ BHXH là một kênh quan trọng (Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, đỗ Văn Sinh, Học viện Chắnh trị Quốc gia Hồ Chắ Minh, 2005).

Ở Việt Nam, thông qua chắnh sách BHXH bắt buộc ựối với khu vực doanh nghiệp ựã góp phần làm cho quá trình sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn nhanh chóng hơn. Với chức năng của mình, BHXH là một khâu không thể thiếu trong việc thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", góp phần ổn ựịnh xã hội, phát triển kinh tế ựất nước.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực thi chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã lai châu, tỉnh lai châu (Trang 48)