ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh cần thơ (Trang 77)

HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011 – 06/2014

Qua những gì đã phân tích ở phần trƣớc, chúng ta có thể nắm bắt và hiểu rõ tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng một cách cơ bản cũng nhƣ hiệu quả đạt đƣợc của Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Cần Thơ trong giai đoạn 2011 – 06/2014. Tuy nhiên, để có đánh giá chính xác hơn công tác tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng, ta cần tiếp tục phân tích các chỉ số tài chính liên quan nhƣ dƣ nợ tiêu dùng/vốn huy động, hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng…

4.3.1 Dƣ nợ tiêu dùng/Vốn huy động

Chỉ tiêu này là thƣớc đo khả năng sử dụng vốn để cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu quá lớn hay quá nhỏ, tất cả đều không tốt. Bởi vì khi chỉ tiêu quá lớn thì khả năng huy động vốn thấp, khách hàng đến vay tiền nhƣng nguồn vốn có thể không đủ giải ngân kịp thời, bắt buộc phải điều chuyển thêm vốn từ hội sở hay những chi nhánh khác cùng hệ thống. Ngƣợc lại, chỉ tiêu quá nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả, mục đích huy động vốn nhiều để cho vay nhƣng dƣ nợ cho vay lại quá

67

Bảng 4.15: Các chỉ số tài chính của BacABank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2013 – 2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Phòng tín dụng BacABank chi nhánh Cần Thơ, 2014

Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014

1. Tổng vốn huy động triệu đồng 60.100 101.624 74.447 64.337 102.352

2. Doanh số cho vay tiêu dùng triệu đồng 26.095 28.598 34.487 23.562 18.887

3. Doanh số thu nợ tiêu dùng triệu đồng 22.503 23.172 31.293 20.228 17.772

4. Dƣ nợ tiêu dùng triệu đồng 13.866 19.292 22.486 22.626 23.601

5. Dƣ nợ tiêu dùng bình quân triệu đồng 12.070 16.579 20.889 20.959 23.044

6. Nợ xấu tiêu dùng triệu đồng 146 413 352 463 257

7. Dƣ nợ tiêu dùng/Vốn huy động % 23,07 18,98 30,20 35,17 23,06

8. Hệ số thu nợ tiêu dùng = (3)/(2) % 86,23 81,03 90,74 85,85 94,10

9. Vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng (3)/(5) vòng 1,86 1,40 1,50 - -

68

thấp, nhƣ vậy không sinh lợi cao mà phải chi trả lãi cho khách hàng gửi tiền. Sau đây, ta sẽ phân tích chỉ số này trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh.

23.07 18.98 30.20 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2011 2012 2013 Dƣ nợ tiêu dùng Tổng vốn huy động Dƣ nợ tiêu dùng/Vốn huy động

Nguồn: Phòng tín dụng BacABank chi nhánh Cần Thơ, 2014

Hình 4.1: Dƣ nợ tiêu dùng/Vốn huy động (2011 – 2013)

Dựa vào bảng số liệu 4.15 và hình 4.1, ta thấy chỉ tiêu Dƣ nợ tiêu dùng/Vốn huy động có diễn biến thất thƣờng trong giai đoạn 2011 – 2013. Chỉ tiêu giảm 4,09% vào năm 2012, chỉ còn 18,98%. Mặc dù, dƣ nợ tiêu dùng và tổng nguồn vốn huy động đều tăng so với năm trƣớc đó, tuy nhiên, tổng nguồn vốn huy động tăng với tốc độ cao hơn dƣ nợ tiêu dùng một khoảng khá lớn. Vào năm 2012, dƣ nợ tiêu dùng tăng với mức 39,13%, nhƣng còn tổng nguồn vốn huy động tăng với mức 69,09%, chênh lệch gần 30%. Đến năm 2013, chỉ tiêu bắt đầu tăng lại, số liệu phản ánh là 30,20%. Điều này đồng nghĩa là khi Ngân hàng huy động đƣợc 1 ngàn đồng vốn thì đã sử dụng 0.302 ngàn đồng vốn để cho vay tiêu dùng. Thời điểm này, nền kinh tế Cần Thơ đã có nhiều điểm tƣơi sáng cùng với nhu cầu của ngƣời dân tăng lên nên Ngân hàng đã tranh thủ kịp lúc đƣa lƣợng cung vốn cho vay ra thị trƣờng.

Nhìn chung, chỉ tiêu trung bình tồn tại ở mức 24,08% qua ba năm là hợp lý, với chênh lệch tăng giảm từng giai đoạn không cao. Ngân hàng đã dành trọng tâm cho vay sản xuất kinh doanh đối với các cá nhân, hộ gia đình hay các tổ chức kinh doanh, ƣu tiên trong các lĩnh vực nhƣ nông nghiệp, công nghiệp phụ trợ…Đây đƣợc xem là hoạt động cho vay truyền thống của Ngân hàng vừa phù hợp với chủ trƣơng của Nhà nƣớc, vừa hạn chế đƣợc rủi ro. Trong khi, cho vay tiêu dùng có nhiều mặt lợi nhƣng cái đánh đổi là rủi ro cao. Theo nhƣ phân tích ở phần trƣớc, ta cũng thấy đƣợc nợ xấu gia tăng khá cao trong công tác tín dụng tiêu dùng. Thực trạng này không chỉ riêng Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Cần Thơ mà cả các tổ chức tín dụng khác trên toàn hệ thống cũng rơi vào tình cảnh tƣơng tự. Cho nên, Ngân hàng chỉ có thể cung ứng

(%) (Triệu đồng)

69

lƣợng vốn tín dụng ở mức cầm chừng nhƣ thế không những đảm bảo đủ doanh số cho vay, mà còn giúp Ngân hàng thu đƣợc lợi nhuận cho vay tối đa.

35.17 23.06 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 6T/2013 6T/2014 Dƣ nợ tiêu dùng Tổng vốn huy động Dƣ nợ tiêu dùng/Vốn huy động

Nguồn: Phòng tín dụng BacABank chi nhánh Cần Thơ, 2014

Hình 4.2: Dƣ nợ tiêu dùng/Vốn huy động 6 tháng đầu năm 2013 – 2014 Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 2014, chỉ tiêu Dƣ nợ tiêu dùng/Vốn huy động có biểu hiện suy giảm. Sáu tháng đầu năm 2013, chỉ tiêu đạt khá cao (35,17%) và giảm 12,11% vào cùng kì năm 2014, còn 23,06%. Thực ra, trong giai đoạn này, dƣ nợ tăng rất chậm, chứng tỏ một phần Ngân hàng không quá đẩy mạnh công tác cho vay. Vấn đề cốt lõi là tổng nguồn vốn huy động. Nhìn vào biểu đồ, ta thấy tổng nguồn vốn huy động của sáu tháng đầu năm 2014 tăng đột ngột và cao hơn so với cùng kì năm 2013 một khoảng lớn (mức tăng tƣơng ứng gần 60% tổng nguồn vốn ban đầu). Bởi vì khởi đầu năm 2014, Ngân hàng đã đẩy mạnh công tác huy động vốn với những chính sách lãi suất hấp dẫn, chiêu thị khách hàng và triển khai những ƣu đãi, quà tặng cho khách hàng đến gửi tiền. Dƣ nợ vẫn thấp, tổng nguồn vốn huy động tăng cao, cho nên kéo chỉ tiêu Dƣ nợ tiêu dùng/Vốn huy động tuột dốc là chuyện đƣơng nhiên. Mặt khác, hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn diễn ra bình thƣờng với tốc độ tăng trƣởng chậm nhƣng bền vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.2 Hệ số thu nợ tiêu dùng

Hệ số thu nợ nhƣ bản tƣờng trình của ngân hàng giúp đánh giá khả năng thu hồi nợ và khả năng trả nợ của khách hàng. Nó chính là tỷ lệ giữa số nợ mà ngân hàng thu hồi đƣợc so với lƣợng cung vốn tín dụng đã giải ngân cho khách hàng trong cùng một thời điểm nhất định. Vì vậy, nếu nhƣ chỉ tiêu càng cao thì càng thuận lợi cho hoạt động phát triển tín dụng tiêu dùng của ngân hàng. Điều này đồng nghĩa là công tác quản lý và thu hồi nợ, thẩm định khách hàng đều đạt chất lƣợng cao. Ngân hàng sẽ thu hồi đƣợc nguồn vốn nhanh và kịp thời với việc cung ứng nguồn vốn cho những khoản vay mới. Công tác tín dụng tiêu dùng của ngân hàng sẽ sớm đƣợc mở rộng và đạt hiệu quả tối ƣu.

(%) (Triệu đồng)

70 86.23 81.03 90.74 76.00 78.00 80.00 82.00 84.00 86.00 88.00 90.00 92.00 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 2011 2012 2013 Doanh số thu nợ tiêu dùng Doanh số cho vay tiêu dùng Hệ số thu nợ tiêu dùng

Nguồn: Phòng tín dụng BacABank chi nhánh Cần Thơ, 2014

Hình 4.3: Hệ số thu nợ tiêu dùng (2011 – 2013)

Tƣơng tự nhƣ chỉ tiêu Dƣ nợ tiêu dùng/Vốn huy động, hệ số thu nợ cũng có diễn biến giảm giá trị vào năm 2012 và tăng vào năm 2013. Năm 2011, chỉ tiêu đạt 86,23%, giảm 5,2% vào năm sau đó, còn lại 81,03%. Bởi vì doanh số thu hồi nợ tăng chậm so với doanh số cho vay. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng của doanh số cho vay cũng chỉ ở mức khá do Ngân hàng đã hành động siết chặt các khoản cho vay tiêu dùng hơn lúc trƣớc. Còn về doanh số thu nợ, với thực trạng kinh tế khó khăn, ngƣời vay có thiện chí trả nợ đôi khi không thể trả, thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình còn ngày đủ ngày thiếu, chƣa ổn định thì tiền đâu để trả ngân hàng. Cho nên, phần thì xin gia hạn nợ, phần thì cố ý “xù” nợ. Nhƣng đó là số ít, phần lớn khách hàng vẫn cố gắng thanh toán. Doanh số thu nợ tăng chậm, không có nghĩa là công tác thu hồi nợ hoạt động không hiệu quả, nhiều món nợ vẫn chƣa đến hạn thanh toán, tiền hiện tại thu đƣợc chính là lãi từ hoạt động cho vay. Riêng đối với những trƣờng hợp khách hàng chƣa trả nợ đúng hạn, Ngân hàng có thể tìm hiểu kỹ về khách hàng, để giúp họ đƣa ra phƣơng pháp trả nợ phù hợp.

Năm 2013, chỉ tiêu tăng lên đến 90,74%. Nhìn vào biểu đồ, ta thấy cả doanh số thu hồi nợ và doanh số cho vay đều tăng lên khá vƣợt trội. Từ đó, biểu hiện này chứng tỏ Ngân hàng đã ra sức hết mình trong công tác thu hồi nợ cũng nhƣ thiện chí trả nợ và khả năng trả nợ của khách hàng đến lúc đƣợc đi kèm song song. Tuy nhiên, thành tích tăng trƣởng này đƣợc xây dựng trên nền tảng chủ trƣơng tăng cƣờng cho vay ngắn hạn nhằm tạo đƣợc thanh khoản tốt cho Ngân hàng trong giai đoạn kinh tế biến động. Các khoản nợ trung và dài hạn đến hạn thanh toán và khách hàng phần lớn chịu hợp tác trả nợ. Các khoản nợ vay có thế chấp bị quá hạn, Ngân hàng đã tiến hành xóa nợ và phát

71

mãi tài sản thành công, thu về đƣợc đầy đủ gốc, còn lãi thì khá ít. Mặt khác, khi nhìn nhận lại vấn đề, ta thấy chỉ tiêu đã đạt ngƣỡng khá cao, trung bình qua ba năm với con số khá ấn tƣợng 86%. Con số này đánh dấu đƣợc những thành tích xuất sắc mà Ban lãnh đạo Ngân hàng cũng nhƣ các nhân viên của từng phòng ban đã tận tình, quyết chí phấn đấu trong thời gian qua. Hơn nữa, đƣờng lối chính sách đúng đắn một phần đã giúp Ngân hàng ghi kết quả cao. Thành tích này sẽ trở thành nền tảng và động lực giúp Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Cần Thơ hoạt động tăng tiến trong thời gian sắp tới.

85.85 94.10 80.00 82.00 84.00 86.00 88.00 90.00 92.00 94.00 96.00 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 6T/2013 6T/2014 Doanh số thu nợ tiêu dùng Doanh số cho vay tiêu dùng Hệ số thu nợ tiêu dùng

Nguồn: Phòng tín dụng BacABank chi nhánh Cần Thơ, 2014

Hình 4.4: Hệ số thu nợ tiêu dùng 6 tháng đầu năm 2013 – 2014

Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 2014, diễn biến của hệ số thu nợ tiêu dùng có sự khác biệt so với diễn biến của chỉ tiêu Dƣ nợ tiêu dùng/Vốn huy động. Tình hình là hệ số thu nợ đã có sự tăng trƣởng, khoảng 8%. Vào sáu tháng đầu năm 2013, chỉ tiêu đạt 85,85%, đến cùng kì năm 2014 là 94,10%. Tại đây, doanh số thu nợ đạt gần bằng doanh số cho vay, song song với việc lấy 1 ngàn đồng cho vay, Ngân hàng thu hồi nợ đƣợc 0,941 ngàn đồng trong cùng thời điểm sáu tháng đầu năm 2014. Bởi vì các khoản nợ ngắn hạn của năm trƣớc chuyển sang đã đƣợc tất toán, còn các khoản nợ trung và dài hạn đã đƣợc khách hàng xin trả trƣớc hạn và chấp nhận lãi phạt. Biểu hiện phản ánh đƣợc kết quả tốt đẹp, tuy nhiên, có một điều Ngân hàng không hy vọng nhƣng xảy ra. Đó là việc khách hàng trả nợ trƣớc hạn đối với khoản vay trung và dài hạn, Ngân hàng mong muốn cho vay thời gian dài để có thể tạo ra lợi nhuận đều đặn và lâu dài trong tƣơng lai, hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh. Chấp nhận cho khách hàng trả nợ trƣớc hạn, khác nào Ngân hàng bị mất đi một khoảng lợi nhuận mặc dù thu đƣợc phí chịu phạt.

72

4.3.3 Vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng

Một đồng vốn đƣợc gọi là quay hết một vòng khi nó đã đƣợc ngân hàng giải ngân và nợ thu hồi cũng đã về đến ngân hàng. Cho nên, vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng sẽ làm tiêu chuẩn đo lƣờng vốn tín dụng tiêu dùng. Nói chính xác hơn, nó thể hiện thời gian thu hồi vốn nhanh hay chậm. Nếu vòng quay càng cao, thời gian thu hồi nợ nhanh, ngân hàng sẽ tập trung đƣợc nguồn vốn nhanh nhất có thể, nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng mọi lúc. Vì thế mà chỉ tiêu này là rất quan trọng trong việc đánh giá hoạt động tín dụng tiêu dùng của ngân hàng.

1.86 1.40 1.50 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 2.00 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 2011 2012 2013 Doanh số thu nợ tiêu dùng Dƣ nợ tiêu dùng bình quân Vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng

Nguồn: Phòng tín dụng BacABank chi nhánh Cần Thơ, 2014

Hình 4.5: Vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng (2011 – 2013)

Từ bảng số liệu 4.15 và hình 4.5, ta nhận thấy vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng có sự biến động từ năm 2011 – 2013. Năm 2011, vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng là 1,86 vòng, nhƣng năm 2012 thì giảm còn 1,4 vòng, năm 2013 tăng lên 1,5 vòng. Năm 2012, vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng giảm là vì dƣ nợ tiêu dùng bình quân tăng lên đáng kể (với mức 37,36%) trong khi doanh số thu nợ tăng rất chậm (chỉ có 2,97%). Vì kinh tế khó khăn, ngƣời dân làm ăn thua lỗ, họ đến Ngân hàng xin gia hạn nợ. Trong khi Ngân hàng thì trông đợi trả nợ để chuẩn bị tốt nguồn vốn cho những đối tƣợng mới phát sinh nhu cầu vay. Do đó mà đồng vốn của Ngân hàng quay không nhanh nhƣ dự định, ảnh hƣởng không tốt đến hoạt động tín dụng tiêu dùng. Sang năm 2013, vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng có biểu hiện tăng nhƣng còn khá ít. Lúc này, tình hình thu nợ có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng của doanh số thu nợ là 35,05% trong khi dƣ nợ bình quân tăng khoảng 26%.

Qua những biểu hiện trên, ta thấy vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng của Ngân chƣa thật sự đạt hiệu quả cao, đâu đó có thể gây nên tình trạng ứ động

73

vốn. Vì thế, Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Cần Thơ nên đƣa ra giải pháp thu hồi nợ cấp bách, nhằm tăng vòng quay tín dụng tiêu dùng, cứu cánh hoạt động tín dụng tiêu dùng trong những tháng cuối năm 2014.

4.3.4 Tỷ lệ nợ xấu tiêu dùng

Nợ xấu là thành tố gây nên những tồn tại, trắc trở trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Trong công tác tín dụng, nợ xấu luôn đƣợc các ngân hàng quan tâm đặc biệt, tìm cách hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất và xử lý các phần nợ xấu còn tồn đọng. Cho nên, để đánh giá chất lƣợng tín dụng tiêu dùng của ngân hàng thì tỷ lệ nợ xấu tiêu dùng là chỉ tiêu không thể không đề cập. Sau đây, chúng ta đi đến phân tích chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu tiêu dùng của BacABank Cần Thơ.

Nhìn vào bảng số liệu 4.15 và hình 4.7, ta thấy tỷ lệ nợ xấu tiêu dùng tăng giảm không ổn định qua ba năm. Lấy năm 2011 làm năm gốc, năm thứ nhất tăng gấp 2 lần (2,14%), năm thứ ba tỷ lệ có giảm nhƣng vẫn còn cao (1,57%). Năm 2012, Ngân hàng bắt tay vào việc chạy đua doanh số, mở rộng phạm vi cho vay làm cho tín dụng tiêu dùng tăng trƣởng nhanh, thế nhƣng lại quên rằng những rủi ro tiềm ẩn đằng sau những cú tăng đó. Đồng thời, Ngân hàng phát hành thẻ tín dụng cho khách hàng, có thể vay mua hàng phục vụ đời sống dƣới dạng thấu chi mà khách hàng không cần thế chấp tài sản. Do khách hàng không có kinh nghiệm sử dụng thẻ tín dụng dẫn đến tình trạng lãi phát sinh không ngừng, mất kiểm soát. Khách hàng cho rằng Ngân hàng lừa gạt nên không chịu trả tiền. Từ đây, rủi ro nợ xấu mới tăng tốc đột ngột. Bản thân

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh cần thơ (Trang 77)