THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh cần thơ (Trang 34)

3.7.1 Thuận lợi

Mặc dù mới thành lập vào năm 2008, tính đến nay Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Cần Thơ hoạt động đƣợc khoảng 6 năm. Nhƣng Ngân hàng đã khẳng định đƣợc vai trò của mình trong nền kinh tế Cần Thơ và tạo đƣợc uy tín với ngƣời dân trên địa bàn. Tất cả xuất phát từ những thuận lợi nhƣ sau:

1) Địa điểm giao dịch thuận lợi, đƣợc nằm ngay trung tâm thành phố Cần Thơ, là vị trí chiến lƣợc của ĐBSCL. Cần Thơ là thành phố lớn, cơ hội để mở rộng phát triển, nâng cao chất lƣợng và uy tín Ngân hàng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Thông tin, hình ảnh của Bắc Á sẽ đến với nhiều ngƣời hơn.

24

2) Tình hình kinh tế - xã hội ở địa phƣơng tƣơng đối ổn định. Ngƣời dân Cần Thơ hòa nhã, thân thiện, cho nên, việc thực hiện các giao dịch về cho vay hay nhận tiền gửi đối với khách hàng đều thuận lợi, ít xảy ra vấn đề phát sinh.

3) Chi nhánh làm việc đƣợc trang bị hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, cập nhật thông tin nhanh chóng. Nhƣ thế, điều này giúp hỗ trợ cho việc thực hiện các hoạt động làm việc đƣợc tiện lợi, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

4) Ban lãnh đạo Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Cần Thơ có tinh thần trách nhiệm cao, luôn hết mình trong công tác chỉ đạo, hƣớng dẫn và giúp đỡ nhân viên. Ngoài ra, họ đã đƣa ra những đƣờng lối, chính sách đúng đắn và sáng suốt trong từng thời kỳ phù hợp.

5) Đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động, luôn tận tâm tận lực vì công việc, không ngừng học hỏi tiếp thu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Theo đó, thái độ phục vụ khách hàng vui vẻ, lịch sự, nhiệt tình, thể hiện đƣợc phong cách chuyên nghiệp của một nhân viên ngân hàng. Cho nên, Ngân hàng Bắc Á chi nhánh cần Thơ đã tạo đƣợc sự tín nhiệm của khá đông khách hàng tại địa phƣơng.

6) Công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đƣợc duy trì thƣờng xuyên nên các thiếu sót trong hoạt động thƣờng đƣợc sửa chữa kịp thời, định hƣớng cải thiện nhằm nâng cao chất lƣợng các công tác.

7) Chi nhánh thƣờng xuyên đa dạng hóa các sản phẩm, đơn giản hóa các thủ tục nên thị hiếu khách hàng hƣớng đến thƣơng hiệu Bắc Á càng ngày càng đông. Đây một phần là cơ sở tạo nên lòng tin cho khách hàng trong thời gian qua.

8) Bên cạnh đó, chính quyền địa phƣơng đã đƣa ra những chính sách đầu tƣ phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng thêm hoàn thiện, đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP. Năm 2010, cầu Cần Thơ đƣợc khánh thành cùng với hàng loạt dự án xây dựng cầu đƣờng mới nhƣ Nguyễn Văn Linh, Võ Văn Kiệt…giúp cho các phƣơng tiện đi lại đƣợc lƣu thông thuận lợi, thu hút các nhà đầu tƣ hƣớng về thành phố Cần Thơ.

3.7.2 Khó khăn

Ngƣợc với những thuận lợi, Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Cần Thơ còn tồn tại không ít khó khăn, bất cập nên cần phải chỉnh lý kịp thời nhằm cải thiện hoạt động, nâng cao chất lƣợng cho bản thân Ngân hàng. Một số khó khăn nhƣ:

25

1) Vấn đề cạnh tranh là mối lo quan trọng của Ngân hàng. Hiện tại, trên thành phố Cần Thơ có hơn 50 chi nhánh TCTD và 200 điểm giao dịch ngân hàng. Đây là thách thức lớn đối với ngân hàng có qui mô tƣơng đối nhƣ Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Cần Thơ.

2) Thời kỳ hội nhập kinh tế mang đến nhiều công nghệ hiện đại, nhiều nhà đầu tƣ nhƣng song song đó, các ngân hàng 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã hoạt động và cạnh tranh gay gắt với những ngân hàng trong nƣớc, trong đó có Ngân hàng Bắc Á.

3) Tình hình kinh tế diễn biến khá phức tạp, kéo theo hệ lụy biến động lãi suất làm ngƣời gửi tiền bất an, lo sợ nên họ chỉ gửi tiền theo kỳ hạn ngắn. Ngân hàng khó giữ chân đƣợc khách hàng tốt vì nếu tăng lãi suất huy động thì phải tăng lãi suất cho vay. Hơn nữa, Ngân hàng còn phải thực hiện đúng theo chính sách lãi suất của NHNN đƣa ra. Cho nên, lợi nhuận Ngân hàng dù có tăng trƣởng nhƣng vẫn chƣa cao.

4) Ngân hàng chƣa có sự tập trung cao độ vào công tác quảng cáo, tiếp thị đến khách hàng. Vì thế mà, thƣơng hiệu Bắc Á chỉ dừng lại ở địa bàn Cần Thơ. Một số vùng lân cận ít ai biết đến.

5) Ngoài ra, tình trạng quá tải công việc đối với cán bộ nhân viên ở Chi nhánh, đặc biệt là bộ phận quan hệ khách hàng. Khi đó, hiệu năng công việc của nhân viên có thể bị giảm sút, ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

3.8 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂM 2014

 Thực hiện kế hoạch: Bền vững, ổn định, có hiệu quả, tập trung tăng trƣởng cao huy động vốn khách hàng, phát triển dịch vụ.

 Xây dựng văn hóa kinh doanh và lấy nó làm nền tảng xây dựng đầu tƣ chiều sâu ngay từ ban đầu cho đội ngũ nhân sự và đào tạo đúng ngƣời, đúng việc, thực hiện chăm lo đời sống tinh thần, vật chất cho nhân viên.  Tăng cƣờng công tác huy đông vốn ở thị trƣờng 1, thúc đẩy mạnh mẽ

công việc tiếp thị và thiết lập quan hệ với khách hàng doanh nghiệp tốt.  Tiếp tục tăng trƣởng nợ phù hợp với mức tăng trƣởng nguồn vốn, kiểm

soát chặt chẽ chất lƣợng tín dụng.

 Phát triển dịch vụ Ngân hàng theo định hƣớng đa dạng hóa, hiện đại hóa chất lƣợng ngày một hoàn thiện.

 Nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu, hình ảnh, vị thế Ngân hàng Bắc Á trong nƣớc, hƣớng tới khu vực và quốc tế.

26

 Phát triển Ngân hàng theo định hƣớng của một Ngân hàng đa năng, vừa có hoạt động đầu tƣ vào các dự án lớn có hiệu quả, vừa có hoạt động bán lẻ.

 Xây dựng đề án phát triển và tầm nhìn, trong đó yêu cầu phát triển phải mang tính đột phá, phù hợp với xu hƣớng phát triển thời đại để xây dựng thành một ngân hàng thƣơng mại cổ phần đúng nghĩa hoạt động theo luật Doanh nghiệp, có các cổ đông chiến lƣợc mạnh trong và ngoài nƣớc để hỗ trợ phát triển vững mạnh các mặt hoạt động Ngân hàng.  Xây dựng phát triển Ngân hàng TMCP Bắc Á vững mạnh về mọi mặt,

đủ sức cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập, lấy chất lƣợng sản phẩm dịch vụ đƣợc khách hàng công nhận làm tiêu chí.

27

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH CẦN THƠ

GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN THÁNG 06/2014

4.1 SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011 – 06/2014 TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011 – 06/2014

4.1.1 Phân tích khái quát về cơ cấu nguồn vốn

Đối với hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng, việc hình thành nguồn vốn luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển của nền kinh tế. Nguồn vốn có hai lợi ích cơ bản. Thứ nhất là công cụ giúp ngân hàng thực hiện mọi hoạt động kinh doanh. Thứ hai, nguồn vốn góp phần quan trọng trong việc đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Hơn nữa, thông qua việc huy động vốn mà các ngân hàng đã và đang thực hiện các dịch vụ trung gian trong nền kinh tế quốc dân, có huy động vốn thì nguồn vốn mới tăng lên. Vì thế, mỗi ngân hàng cần phải quan tâm đến nguồn hình thành vốn và cơ cấu nguồn vốn để có chiến lƣợc huy động và sử dụng vốn một cách thật hiệu quả. Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Cần Thơ cũng không ngoại lệ.

Nhìn chung, từ bảng số liệu 4.1, ta thấy tổng nguồn vốn đều tăng qua ba năm, từ 234.890 triệu đồng vào năm 2011, đến 269.382 triệu đồng vào năm 2012 và 286.304 triệu đồng vào năm 2013. Đặc biệt, giai đoạn 2011 – 2012 tăng trƣởng khá tốt với mức tăng là 14,68%. Giai đoạn 2012 – 2013 chỉ tăng trƣởng 6,28%. Nền tảng cho sự tăng trƣởng này là do sự chi phối của hai nhân tố bao gồm vốn huy động và vốn điều chuyển của Ngân hàng. Sau đây, chúng ta đi đến xem xét hai nguyên nhân chính.

Thứ nhất là vốn huy động. Thông thƣờng, các ngân hàng dù quốc doanh hay TMCP đều có nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Tuy nhiên, vốn huy động của Ngân hàng Bắc Á – chi nhánh Cần Thơ lại nhỏ hơn nguồn vốn điều chuyển. Do Ngân hàng mới thành lập cách đây cũng chƣa lâu, qui mô chƣa lớn, công tác huy động vốn còn non yếu, cần phải có chính sách quảng cáo, chiêu thị khách hàng. Do đó, Chi nhánh cần điều chuyển nguồn vốn từ hội sở hay các chi nhánh khác xuống để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh hằng ngày. Năm 2011, nguồn vốn huy động chỉ chiếm tỷ trọng 25,59% so với tổng nguồn vốn. Nhận thức đƣợc vấn đề trƣớc mắt, Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Cần Thơ đã có biểu hiện tăng trƣởng rất tốt (đạt 101.624 triệu đồng) trong hoạt động huy động vốn vào năm 2012, với mức tăng 69,09%, tƣơng ứng 41.524 triệu đồng. Trong khi đó, điểm gốc năm

28

Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của BacABank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2013 – 2014

Đơn vị: triệu đồng

Nguồn: Phòng tín dụng BacABank chi nhánh Cần Thơ, 2014

CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 6T 2013 6T 2014 CHÊNH LỆCH 2012/2011 2013/2012 6T 2014/6T 2013

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Vốn huy động 60.100 101.624 74.447 64.337 102.352 41.524 69,09 (27.177) (26,74) 38.015 59,09 Vốn điều chuyển 174.790 167.758 211.857 182.343 220.272 (7.032) (4,02) 44.099 26,29 37.929 20,80

29

2011 chỉ có 60.100 triệu đồng. Tỷ trọng của nguồn vốn huy động vƣợt lên 37,72%, cao hơn năm 2011 là 12,13%.

Trong năm 2012, Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Cần Thơ đã triển khai các chƣơng trình khuyến mãi “Gửi tiền năm Thìn, hàng nghìn giải thƣởng”, “Nhận quà liền tay, cơ may trúng thƣởng”, “Chung vui sinh nhật, hân hoan quà tặng”. Hơn nữa, Ngân hàng Bắc Á còn thi đua nhau huy động vốn tiền gửi khách hàng giữa các chi nhánh, phòng giao dịch. Mặc dù, trần lãi suất huy động bắt đầu hạ nhiệt theo thông tƣ 30/2011/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 28/09/2011 với mức lãi suất 14%/năm, rồi giảm còn 11%/năm từ thông tƣ 17/2012/TT-NHNN có hiệu lực từ 28/05/2012, mức tăng trƣởng huy động vốn không chỉ ở Ngân hàng Bắc Á chi nhánh cần Thơ mà cả các ngân hàng khác trong toàn ngành cũng thế. Có lẽ một phần do lãi suất huy động giảm chƣa nhiều. Theo ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó giám đốc NHNN TP.HCM lý giải, sở dĩ tiết kiệm tiền đồng tăng mạnh là do chênh lệch lãi suất giữa VND và ngoại tệ vẫn ở mức hấp dẫn, cùng với tỷ giá ổn định và kênh tiền gửi tại ngân hàng an toàn, hiệu quả (Thùy Vinh, 2012).

Thế nhƣng, lãi suất vẫn chƣa là yếu tố duy nhất quyết định sự lựa chọn của khách hàng. Việc thực hiện tốt khâu chăm sóc và tạo đƣợc ấn tƣợng với khách hàng sẽ giúp Ngân hàng thu hút và giữ chân khách hàng. Thái độ nhiệt tình, cử chỉ ân cần, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, thủ tục nhanh chóng và tiện lợi là một ƣu điểm đáng quí của Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Cần Thơ, ghi điểm trong thị hiếu khách hàng. Nhƣng đến năm 2013, tình hình huy động vốn lại tụt dốc. Năm này, huy động vốn chỉ đạt 74.447 triệu đồng, giảm 26,74%, tƣơng ứng với 27.177 triệu đồng. Tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng cơ cấu trở về 26%. Một phần nguyên nhân chắc hẳn do trần lãi suất huy động đã giảm xuống còn 7%/năm kể từ thông tƣ 15/2013/TT-NHNN có hiệu lực vào ngày 28/06/2013. Khách hàng dần chuyển sang các kênh đầu tƣ khác nhƣ chứng khoán, vàng.... Biểu hiện giảm sút về nguồn vốn huy động nhƣ thế là do chính sách mà Nhà nƣớc đã đƣa ra, cho nên bản thân Ngân hàng cần tích cực triển khai các hình thức khuyến mãi nhằm chiêu dụ khách hàng để tăng trƣởng nguồn vốn huy động, góp phần nâng tầm hoạt động cho Chi nhánh.

Từ bảng số liệu 4.1, ta cũng có thể thấy tình hình vốn huy động 6 tháng đầu năm 2013 đạt 64.337 triệu đồng, chiếm khoảng 86% kết quả cả năm. Vào những tháng đầu năm, khách hàng cá nhân tranh thủ gửi tiền nhằm tiết kiệm dùng cho chi tiêu những tháng cuối năm. Ngân hàng cũng tranh thủ huy động vốn để cho vay kịp thời các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu hay các dự án đầu tƣ kinh doanh. Đến sáu tháng đầu năm 2014, vốn huy động đạt 102.352 triệu đồng, tăng 38.015 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng gần 60% so với cùng kỳ năm 2013. Mặc dù tình hình chung của toàn hệ thống ngân hàng đang

30

rơi vào tình trạng thừa tiền, đặc biệt là khối quốc doanh. NHNN hạ trần lãi suất huy động không còn là vấn đề quan trọng nữa, thậm chí các ngân hàng còn giảm lãi suất sâu hơn mức trần qui định nhƣ một biện pháp tự vệ giúp giảm chi phí vốn đầu vào, giảm áp lực phải đẩy tín dụng ra với ngân hàng. Tuy nhiên, phần riêng Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Cần Thơ, do chỉ là một chi nhánh nhỏ, vốn dùng cho hoạt động kinh doanh thì không thể thiếu nguồn vốn huy động nên Ngân hàng vẫn tăng cƣờng nhận tiền gửi. Lãi suất tuy có giảm nhƣng nhờ các chƣơng trình khuyến mãi và uy tín của Bắc Á trên thị trƣờng đã giúp Ngân hàng đạt đƣợc kết quả nhƣ mong đợi.

Thứ hai là vốn điều chuyển. Qua ba năm, tỷ trọng nguồn vốn điều chuyển luôn lớn hơn nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn với diễn biến tăng giảm không đều. Năm 2011 chiếm tỷ trọng 74,41%, năm 2012 chiếm 62,28%, năm 2013 chiếm 74%. Tỷ trọng trung bình ba năm chiếm khoảng 70% trên tổng cơ cấu nguồn vốn. Năm 2012, tỷ trọng nguồn vốn điều chuyển có phần giảm là do công tác huy động vốn đạt đƣợc doanh số cao, nhu cầu điều chuyển vốn ít lại. Đến năm 2013, công tác huy động vốn không thuận lợi, do đó, Ngân hàng cần điều chuyển nhiều hơn, tổng cộng cả năm là 211.857 triệu đồng.

Sáu tháng đầu năm 2013, vốn điều chuyển đã đạt đến 182.343 triệu đồng, chiếm gần 86% so với cả năm nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng đƣợc diễn ra ổn định và kịp thời. Năm 2014, số liệu sáu tháng đầu năm cũng tăng lên đáng kể, đạt 220.272 triệu đồng, gần bằng con số của cả năm 2013. Những biểu hiện trên cho thấy, tùy vào từng bƣớc đi của nguồn vốn huy động mà vốn điều chuyển sẽ đƣợc chuyển đến một cách thích hợp, đem đến nguồn lợi nhuận tối đa cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, do chi phí vốn điều chuyển thƣờng cao hơn chi phí huy động vốn nên Ngân hàng cần đẩy mạnh hoạt động huy động vốn nhằm giảm thiểu điều chuyển vốn, đỡ tốn kém phần chi phí không nên có.

4.1.2 Phân tích về tình hình huy động vốn

4.1.2.1 Tiền gửi không kì hạn

Tiền gửi không kì hạn là khoản tiền gửi có thể rút bất cứ lúc nào, tùy theo nhu cầu thanh khoản của khách hàng. Hai đối tƣợng khách hàng chính là cá nhân và doanh nghiệp. Ở loại tiền gửi không kì hạn, thông thƣờng Ngân hàng nhận đƣợc tiền gửi từ khách hàng doanh nghiệp là chủ yếu. Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán cho doanh nghiệp và đối tác làm ăn, điều này giúp doanh nghiệp giảm bớt phần chi phí vận chuyển thanh toán, và bản thân

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh cần thơ (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)