1.5.1.1. Kinh nghiệm từ Ngõn hàng Nova Scotia - Canada
Mụ hỡnh quản trị RRTD ở từng Ngõn hàng sẽ khụng hoàn toàn giống nhau, tuy nhiờn ta cú thể xem xột mụ hỡnh quản trị rủi ro của Ngõn hàng Nova Scotia - Canada hiện là Ngõn hàng hàng đầu của Canada về hiệu quả trong quản trị rủi ro núi chung, RRTD núi riờng, đƣợc Fitch xếp hạng AA-, Standar & Poor’s xếp hạng AA- và Moody’s xếp hạng Aa1.
Bảng 1.1. Chất lƣợng quản trị rủi ro tớn dụng Scotia Group
Xếp loại Loại xếp theo hạng nội bộ của Scotia*
Cơ cấu danh mục tớn dụng (%)
2007 2008
1.Loại đầu tư 2.Loại đầu cơ 3.Loại cú vấn đề 1-10 11-17 18-22 49,6 48,1 2,3 46,5 51,7 1,8 Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của Scotia Group 2007, 2008.
Ghi chỳ: (*) Scotia cú hệ thống xếp hạng nội bộ chia khỏch hàng thành 22 hạng rủi ro (hạng 1 là rủi ro thấp nhất). Cỏc khỏch hàng từ hạng 18 trở xuống 22 được coi là khỏch hàng cú vấn đề (cú nợ xấu).
Nhỡn chung, mụ hỡnh quản trị rủi ro tớn dụng mà Nova Scotia đang ỏp dụng cú một số nột chớnh nhƣ sau:
Về cơ cấu tổ chức: cú sự tỏch bạch rừ ràng giữa nhiệm vụ quản trị rủi ro và kinh doanh, đõy đƣợc coi là nguyờn tắc hàng đầu nhằm đảm bảo rủi ro đƣợc nhận biết và quản trị một cỏch hiệu quả. Bộ phận quản trị rủi ro tớn dụng là một bộ phận nằm trong mảng quản trị rủi ro núi chung. Hệ thống quản trị rủi ro đƣợc tỏch bạch độc lập với bộ phận khỏch hàng và bỏo cỏo trực tiếp lờn lónh đạo cao nhất. Bộ phận
34
quản trị rủi ro tớn dụng cũng đƣợc tổ chức một cỏch tỏch bạch giữa bộ phận xõy dựng chớnh sỏch với bộ phận quản lý rủi ro và bộ phận xõy dựng mụ hỡnh.
Bộ phận quản lý rủi ro đƣợc phõn cấp theo ngành dọc xuyờn suốt từ hội sở chớnh xuống cỏc trung tõm và chi nhỏnh. Cỏc trung tõm lớn đƣợc phõn bố theo khu vực địa lý hoạt động của Ngõn hàng, mỗi trung tõm trực tiếp xử lý cỏc cụng việc liờn quan đến quản lý rủi ro đối với cỏc chi nhỏnh trong khu vực và bỏo cỏo trực tiếp lờn hội sở chớnh.
Hỡnh 1.2. Tổ chức bộ mỏy quản trị rủi ro tớn dụng của Nova Scotia
Rủi ro quốc gia
Định chế tài chính
Khu vực địa lý 1 Khu vực địa lý 2 Khu vực địa lý 3 Khu vực địa lý ... Công ty
Rủi ro khách hàng Xây dựng mô hình Quản trị rủi ro tín dụng
Xây dựng mô hình
Xây dựng chính sách tín dụng Báo cáo
Quản trị rủi ro tín dụng
Về thẩm quyền: Bộ phận quản lý rủi ro là bộ phận cấp hạn mức, mức tại chi nhỏnh là thấp nhất thƣờng chỉ đƣợc giải quyết trực tiếp đối với khỏch hàng cỏ nhõn, cho vay tiờu dựng. Vƣợt mức chi nhỏnh, quản lý rủi ro chi nhỏnh trỡnh lờn quản lý rủi ro khu vực và cuối cựng vƣợt mức khu vực, quản lý rủi ro khu vực sẽ đệ trỡnh lờn quản lý rủi ro hội sở chớnh. Thẩm quyền của bộ phận rủi ro cũn thể hiện việc tham gia vào hội đồng tớn dụng. Cỏc Ngõn hàng đều quy định mọi cấp hội đồng tớn dụng phải cú thành viờn từ bộ phận rủi ro. Nguyờn tắc số thành viờn rủi ro phải chiếm 1/2 thành viờn hội đồng tớn dụng, Chủ tịch hội đồng bắt buộc là ngƣời thuộc bộ phận rủi ro và ý kiến của thành viờn rủi ro cú ảnh hƣởng mạnh hơn. Chẳng hạn, trong trƣờng hợp cú sự bất đồng với số lƣợng 50:50, thỡ ý kiến của bộ phận rủi ro là ý kiến cuối cựng.
35
Đối với khoản vay từ chối thỡ phải đƣợc quyết định ớt nhất bởi hai cấp của bộ phận quản lý rủi ro, đảm bảo khụng bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
Về kỹ thuật, cỏc Ngõn hàng cú xu hƣớng sử dụng ngày càng nhiều phƣơng phỏp định lƣợng, song vẫn kết hợp với cỏc nhận định, đỏnh giỏ định tớnh. Đối với cho vay khỏch hàng cỏ nhõn, Ngõn hàng chủ yếu sử dụng mụ hỡnh chấm điểm để xếp hạng và cấp giới hạn.
Về hệ thống giới hạn/hạn mức tớn dụng, cú nhiều loại giới hạn đƣợc sử dụng. Đối với mỗi khỏch hàng, Ngõn hàng thiết lập một hạn mức rủi ro tớn dụng tổng thể, dƣới mức rủi ro tổng thể này, cú cỏc hạn mức chia theo loại sản phẩm/giao dịch nhƣ cho vay, bảo lónh, L/C…. Để vừa đảm bảo quản lý tổng thể, vừa đảm bảo tớnh linh hoạt, việc xõy dựng giới hạn/hạn mức tớn dụng đƣợc tuõn theo nguyờn tắc: Mọi hạn mức/giới hạn sản phẩm/giao dịch đều khụng vƣợt quỏ giới hạn/hạn mức tớn dụng tổng; nhƣng tổng cỏc hạn mức/giới hạn sản phẩm lại luụn lớn hơn hoặc bằng hạn mức tổng thể.
Nhƣ vậy, qua nghiờn cứu kinh nghiệm của Nova Scotia cú thể rỳt ra bài học là: Một là, triển khai mụ hỡnh quản lý rủi ro tớn dụng theo khu vực hoạt đụ̣ng và tập trung về Trụ sở chớnh, cú bộ mỏy tổ chức độc lập với bộ phận kinh doanh chuyờn đỏnh giỏ, lƣợng hoỏ về rủi ro, cảnh bỏo sớm về rủi ro tớn dụng.
Hai là, thẩm quyền ra quyết định tớn dụng phải phõn cấp chi tiết rừ ràng, theo cấp bậc về trỡnh độ chuyờn mụn tớn dụng, bộ phận quản lý rủi ro tớn dụng trở thành ứng viờn chủ chốt trong hội đồng tớn dụng.
Ba là, xõy dựng cú hệ thống về giới hạn tớn dụng nội bộ và hệ thống giới hạn tớn dụng cho khỏch hàng.
Bốn là, với hệ thống cụng nghệ thụng tin hiện đại, cỏc NHTM Việt Nam cú thể tiến thẳng tới việc ỏp dụng mụ hỡnh toỏn để lƣợng hoỏ rủi ro trờn danh mục tớn dụng nhằm chủ động đối phú với RRTD.
1.5.1.2. Kinh nghiệm của Ngõn hàng JPMorgan Chase - Mỹ.
JPMorgan Chase là ngõn hàng lớn thứ 2 tại Mỹ, là một trong số những ngõn hàng đầu tƣ đó trỏnh đƣợc những tổn thất lớn trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế
36
giới vừa qua. Đú khụng phải là do Ngõn hàng đó thấy đƣợc thảm họa đang đến mà là vỡ họ luụn giữ vững 2 nguyờn tắc cơ bản trong quản lý rủi ro: khụng nắm giữ quỏ nhiều một tài sản nào và chỉ giữ những gỡ chắc chắn tạo ra lợi nhuận đó tớnh đến yếu tố rủi ro.
Thực ra, JPMorgan là một trong những ngõn hàng đó phỏt triển mạnh cả hai sản phẩm giấy nợ cú bảo đảm (CDO) và cụng cụ đầu tƣ cấu trỳc (Structured Investment Vehicle - SIV - hỡnh thức huy động vốn ngắn hạn bằng việc phỏt hành thƣơng phiếu với lói suất thấp, rồi đầu tƣ vào cỏc loại chứng khoỏn đƣợc đảm bảo bằng tài sản với lói suất cao). Đõy là những sản phẩm đó khiến nhiều ngõn hàng lõm vào cảnh vỡ nợ. Tuy nhiờn, sau đú, JPMorgan đó loại bỏ SIV ra khỏi danh mục sản phẩm cựng với 60 tỉ USD cỏc khoản nợ cú bảo đảm khi nhận thấy cỏc khoản này khỏ rủi ro.
Ngõn hàng cũn “đúng cửa” 60 khoản tớn dụng khỏc đối với cỏc nhà đầu tƣ theo hỡnh thức SIV và cỏc khỏch hàng doanh nghiệp vỡ nhận ra rằng cỏc khoản tớn dụng này sẽ mau chúng giảm giỏ trị nếu Ngõn hàng bị hạ bậc tớn nhiệm. Đối với cỏc khoản nợ cũn lại, Ngõn hàng đó làm giảm rủi ro bằng cỏch mua bảo hiểm. Những nhà kiểm soỏt rủi ro trong Ngõn hàng giờ đƣợc trao nhiều quyền lực hơn, và một ủy ban quản lý rủi ro mới và hoàn toàn độc lập đó đƣợc lập ra để việc kiểm soỏt đƣợc cụng tõm và chặt chẽ hơn.